Vài suy nghĩ về con đường đến với WTO của Trung Quốc.

Cuối cùng thì Bộ trưởng ngoại thương và hợp tác kinh tế Trung Quốc (TQ) Shi Gaungsheng và đại diện thương mại Mỹ Charlene Barshefsky cũng mời nhau ly sâm banh khi cùng đặt bút ký kết hiệp định về việc TQ gia nhập WTO sau đợt đàm phán không ngơi nghỉ kéo dài 6 ngày đêm, kết thúc 13 năm đàm phán không...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Danh, Đức
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
WTO
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37581
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-37581
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-375812014-11-23T23:52:21Z Vài suy nghĩ về con đường đến với WTO của Trung Quốc. Danh, Đức Kinh tế WTO Cuối cùng thì Bộ trưởng ngoại thương và hợp tác kinh tế Trung Quốc (TQ) Shi Gaungsheng và đại diện thương mại Mỹ Charlene Barshefsky cũng mời nhau ly sâm banh khi cùng đặt bút ký kết hiệp định về việc TQ gia nhập WTO sau đợt đàm phán không ngơi nghỉ kéo dài 6 ngày đêm, kết thúc 13 năm đàm phán không khoan nhượng. Con đường đến với WTO của TQ đã rộng mở: 80% những gì cần đàm phán với thế giới đã được thông qua trong hiệp định vừa ký với Mỹ và hiệp định ký trước đó vào tháng 7 với Nhật Bản, những gì còn lại sẽ thương thuyết với EU, Canada v.v..., những nước phát triển hàng đầu. Có thể thấy gì qua việc TQ dứt khoát gia nhập WTO? Trước hết và trên hết là TQ không muốn lỡ "chuyến tàu" cuối cùng của WTO trong thế kỷ này, "khởi hành" tại Seattle, Mỹ, vào ngày 30.11 nhân hội nghị thượng đỉnh WTO. Đó là một ý muốn chính trị kiên trì đàm phán trong suốt 13 năm kể từ khi nộp đơn gia nhập GATT (sau 1995 trở thành WTO), kể cả trong những giai đoạn căng thẳng phải tạm ngưng đàm phán vì những bất đồng sâu sắc bên ngoài lĩnh vực kinh tế như vào năm 1989 trong vòng 6 tháng do phương Tây can thiệp vào công việc nội bộ của TQ sau vụ Thiên An Môn hoặc từ tháng 5 đến tháng 9 năm nay sau vụ NATO ném bom sứ quán TQ tại Nam Tư. Có thể thấy trong 13 năm đó, những nhà lãnh đạo liên tiếp của TQ, cho dù là ai đi nữa, cũng đã phân biệt rằng mục tiêu chính vẫn là gia nhập WTO, TQ sẽ hội nhập trọn vẹn vào nền kinh tế thế giới cho dù đã có những lúc phải chống trả với những thế lực thù địch dùng chính kinh tế làm "vũ khí" tấn công TQ năm này qua năm khác vào "mùa" xét quy chế tối huệ quốc. 2014-06-09T07:30:01Z 2014-06-09T07:30:01Z 1999 Article 1859-1124 http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37581 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 110, 12-1999 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Kinh tế
WTO
spellingShingle Kinh tế
WTO
Danh, Đức
Vài suy nghĩ về con đường đến với WTO của Trung Quốc.
description Cuối cùng thì Bộ trưởng ngoại thương và hợp tác kinh tế Trung Quốc (TQ) Shi Gaungsheng và đại diện thương mại Mỹ Charlene Barshefsky cũng mời nhau ly sâm banh khi cùng đặt bút ký kết hiệp định về việc TQ gia nhập WTO sau đợt đàm phán không ngơi nghỉ kéo dài 6 ngày đêm, kết thúc 13 năm đàm phán không khoan nhượng. Con đường đến với WTO của TQ đã rộng mở: 80% những gì cần đàm phán với thế giới đã được thông qua trong hiệp định vừa ký với Mỹ và hiệp định ký trước đó vào tháng 7 với Nhật Bản, những gì còn lại sẽ thương thuyết với EU, Canada v.v..., những nước phát triển hàng đầu. Có thể thấy gì qua việc TQ dứt khoát gia nhập WTO? Trước hết và trên hết là TQ không muốn lỡ "chuyến tàu" cuối cùng của WTO trong thế kỷ này, "khởi hành" tại Seattle, Mỹ, vào ngày 30.11 nhân hội nghị thượng đỉnh WTO. Đó là một ý muốn chính trị kiên trì đàm phán trong suốt 13 năm kể từ khi nộp đơn gia nhập GATT (sau 1995 trở thành WTO), kể cả trong những giai đoạn căng thẳng phải tạm ngưng đàm phán vì những bất đồng sâu sắc bên ngoài lĩnh vực kinh tế như vào năm 1989 trong vòng 6 tháng do phương Tây can thiệp vào công việc nội bộ của TQ sau vụ Thiên An Môn hoặc từ tháng 5 đến tháng 9 năm nay sau vụ NATO ném bom sứ quán TQ tại Nam Tư. Có thể thấy trong 13 năm đó, những nhà lãnh đạo liên tiếp của TQ, cho dù là ai đi nữa, cũng đã phân biệt rằng mục tiêu chính vẫn là gia nhập WTO, TQ sẽ hội nhập trọn vẹn vào nền kinh tế thế giới cho dù đã có những lúc phải chống trả với những thế lực thù địch dùng chính kinh tế làm "vũ khí" tấn công TQ năm này qua năm khác vào "mùa" xét quy chế tối huệ quốc.
format Article
author Danh, Đức
author_facet Danh, Đức
author_sort Danh, Đức
title Vài suy nghĩ về con đường đến với WTO của Trung Quốc.
title_short Vài suy nghĩ về con đường đến với WTO của Trung Quốc.
title_full Vài suy nghĩ về con đường đến với WTO của Trung Quốc.
title_fullStr Vài suy nghĩ về con đường đến với WTO của Trung Quốc.
title_full_unstemmed Vài suy nghĩ về con đường đến với WTO của Trung Quốc.
title_sort vài suy nghĩ về con đường đến với wto của trung quốc.
publisher Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2014
url http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37581
_version_ 1757661157652430848