Quyền tự chủ tài chính doanh nghiệp trong chiến lược tài chính quốc gia 2001-2010
Trong thực tiễn nước ta, quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó có quyền tự chủ tài chính đã được xác định rõ trong các văn bản chính thức của Đảng và nhà nước; nhưng theo tôi, vẫn còn khoảng chênh lệch khá xa giữa lời nói và việc làm. Chủ đề này vẫn đang là cuộc đấu tranh dai dẳng nhiều...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37596 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Trong thực tiễn nước ta, quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó có quyền tự chủ tài chính đã được xác định rõ trong các văn bản chính thức của Đảng và nhà nước; nhưng theo tôi, vẫn còn khoảng chênh lệch khá xa giữa lời nói và việc làm. Chủ đề này vẫn đang là cuộc đấu tranh dai dẳng nhiều năm nay giữa doanh nghiệp với nhiều ngành cấp trên… muốn duy trì quyền can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh của cơ sở, kéo dài cơ chế "xin-cho" của thời bao cấp, đôi khi có những biểu hiện ngày càng tinh vi của nạn "nhũng nhiễu" và "tham ô tập thể", đồng thời với những xu hướng lạm thu, tăng thu thiếu thận trọng, thiếu nghiên cứu, gây dư luận không tốt trong nhân dân, đến mức Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đã lên tiếng trong lời khai mạc Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám vừa qua. Đó là lý do tôi xác định nội dung bài viết này. |
---|