Sử dụng đòn bẩy kinh tế để bảo vệ môi trường: áp dụng thực tế không nhiều, tại sao?

Tuy rằng Chính phủ đã ban hành các tiêu chuẩn quy định có tính chất pháp lý về bảo vệ môi trường, thế nhưng người sản xuất (nhà máy) vẫn thường tìm cách né tránh việc kiểm soát ô nhiễm khi nào mà họ còn có thể tránh được. Lý do vì người sản xuất hoạt động trong một cơ chế thị trường cạnh tranh mà mụ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Võ Hùng Sơn
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37598
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-37598
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-375982014-11-23T23:52:30Z Sử dụng đòn bẩy kinh tế để bảo vệ môi trường: áp dụng thực tế không nhiều, tại sao? Trần, Võ Hùng Sơn Tuy rằng Chính phủ đã ban hành các tiêu chuẩn quy định có tính chất pháp lý về bảo vệ môi trường, thế nhưng người sản xuất (nhà máy) vẫn thường tìm cách né tránh việc kiểm soát ô nhiễm khi nào mà họ còn có thể tránh được. Lý do vì người sản xuất hoạt động trong một cơ chế thị trường cạnh tranh mà mục tiêu quan trọng nhất của họ là lợi nhuận. Muốn đạt lợi nhuận tối đa thì căn cứ vào thông tin về giá cả sản phẩm bán trên thị trường, họ tìm cách tối thiểu hóa chi phí và gia tăng sản xuất. Mục tiêu của mỗi cá nhân nhà sản xuất là tìm kiếm lợi nhuận tối đa cho riêng họ trước hết, chứ không quan tâm đến mức độ ô nhiễm gây ra cho xã hội phải giới hạn tới đâu. Nếu cơ chế thị trường không đưa ra được thông tin về giá cả đúng đắn nhằm hướng dẫn người sản xuất thải loại ô nhiễm đến mức tối ưu mà xã hội có thể chấp nhận được thì lúc này người ta nói rằng cơ chế thị trường đã thất bại. Trong tình hình đó, nói chung chính quyền có ba cách quản lý như sau: (1). Về kỹ thuật, hạn chế ô nhiễm bằng cách đưa ra các phương pháp hướng dẫn chặt chẽ về mặt công nghệ (2). Về xã hội, phổ biến rộng rãi thông tin về ô nhiễm, bảo vệ môi trường cho mọi người đều biết (người gây ô nhiễm, người bị thiệt hại về ô nhiễm, và chính quyền các cấp), và (3). Về kinh tế, sử dụng các đòn bẩy kinh tế để tác động đến hành vi trốn tránh trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm của nhà sản xuất. Bài này đề cập đến việc sử dụng công cụ đòn bẩy kinh tế, lý thuyết và thực tiễn. Tại sao các nhà kinh tế trong nhiều năm qua đã cổ võ cho việc sử dụng đòn bẩy kinh tế để bảo vệ môi trường rất nhiều và chứng minh tính hiệu quả của nó so với phương pháp mệnh lệnh-kiểm soát song có ý kiến cho rằng việc ứng dụng trong thực tế chưa nhiều (hoặc không đúng như lý thuyết thí dụ thuế Pigou chẳng hạn) như mong đợi. 2014-06-09T08:51:51Z 2014-06-09T08:51:51Z 1999 Article 1859-1124 http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37598 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 110, 12-1999 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
description Tuy rằng Chính phủ đã ban hành các tiêu chuẩn quy định có tính chất pháp lý về bảo vệ môi trường, thế nhưng người sản xuất (nhà máy) vẫn thường tìm cách né tránh việc kiểm soát ô nhiễm khi nào mà họ còn có thể tránh được. Lý do vì người sản xuất hoạt động trong một cơ chế thị trường cạnh tranh mà mục tiêu quan trọng nhất của họ là lợi nhuận. Muốn đạt lợi nhuận tối đa thì căn cứ vào thông tin về giá cả sản phẩm bán trên thị trường, họ tìm cách tối thiểu hóa chi phí và gia tăng sản xuất. Mục tiêu của mỗi cá nhân nhà sản xuất là tìm kiếm lợi nhuận tối đa cho riêng họ trước hết, chứ không quan tâm đến mức độ ô nhiễm gây ra cho xã hội phải giới hạn tới đâu. Nếu cơ chế thị trường không đưa ra được thông tin về giá cả đúng đắn nhằm hướng dẫn người sản xuất thải loại ô nhiễm đến mức tối ưu mà xã hội có thể chấp nhận được thì lúc này người ta nói rằng cơ chế thị trường đã thất bại. Trong tình hình đó, nói chung chính quyền có ba cách quản lý như sau: (1). Về kỹ thuật, hạn chế ô nhiễm bằng cách đưa ra các phương pháp hướng dẫn chặt chẽ về mặt công nghệ (2). Về xã hội, phổ biến rộng rãi thông tin về ô nhiễm, bảo vệ môi trường cho mọi người đều biết (người gây ô nhiễm, người bị thiệt hại về ô nhiễm, và chính quyền các cấp), và (3). Về kinh tế, sử dụng các đòn bẩy kinh tế để tác động đến hành vi trốn tránh trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm của nhà sản xuất. Bài này đề cập đến việc sử dụng công cụ đòn bẩy kinh tế, lý thuyết và thực tiễn. Tại sao các nhà kinh tế trong nhiều năm qua đã cổ võ cho việc sử dụng đòn bẩy kinh tế để bảo vệ môi trường rất nhiều và chứng minh tính hiệu quả của nó so với phương pháp mệnh lệnh-kiểm soát song có ý kiến cho rằng việc ứng dụng trong thực tế chưa nhiều (hoặc không đúng như lý thuyết thí dụ thuế Pigou chẳng hạn) như mong đợi.
format Article
author Trần, Võ Hùng Sơn
spellingShingle Trần, Võ Hùng Sơn
Sử dụng đòn bẩy kinh tế để bảo vệ môi trường: áp dụng thực tế không nhiều, tại sao?
author_facet Trần, Võ Hùng Sơn
author_sort Trần, Võ Hùng Sơn
title Sử dụng đòn bẩy kinh tế để bảo vệ môi trường: áp dụng thực tế không nhiều, tại sao?
title_short Sử dụng đòn bẩy kinh tế để bảo vệ môi trường: áp dụng thực tế không nhiều, tại sao?
title_full Sử dụng đòn bẩy kinh tế để bảo vệ môi trường: áp dụng thực tế không nhiều, tại sao?
title_fullStr Sử dụng đòn bẩy kinh tế để bảo vệ môi trường: áp dụng thực tế không nhiều, tại sao?
title_full_unstemmed Sử dụng đòn bẩy kinh tế để bảo vệ môi trường: áp dụng thực tế không nhiều, tại sao?
title_sort sử dụng đòn bẩy kinh tế để bảo vệ môi trường: áp dụng thực tế không nhiều, tại sao?
publisher Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2014
url http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37598
_version_ 1757665789710696448