Chiến lược phát triển các khu chế xuất, khu công nghiệp tại tp. Hồ chí minh

Năm 2001 vừa kết thúc, cho thấy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào Việt Nam đã có dấu hiệu phục hồi, tổng số vốn đăng ký mới là 2.436 triệu USD, tăng 22,6% so với năm 2000. Trong đó TP.HCM là địa bàn thu hút được vốn đầu tư nước ngoàilớn thứ 2 trong n...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Trần, Hoàng Ngân, Trần, Công Kha
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37600
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Năm 2001 vừa kết thúc, cho thấy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào Việt Nam đã có dấu hiệu phục hồi, tổng số vốn đăng ký mới là 2.436 triệu USD, tăng 22,6% so với năm 2000. Trong đó TP.HCM là địa bàn thu hút được vốn đầu tư nước ngoàilớn thứ 2 trong nước, với số vốn thu hút trong năm 2001 là 527,58 triệu USD, như vậy tính đến cuối năm 2001 TP.HCM có tổng số vốn đầu tư nước ngoài là 10,2 tỷ USD cao nhất nước. Trong đó các khu chế xuất – khu công nghiệp đã có những đóng góp tích cực cho những thành công trên. Sau 10 năm phát triển khu chế xuất (KCX) và 5 năm phát triển khu công nghiệp (KCN), TP.HCM bên cạnh những thành tựu quan trọng đã đạt được về thu hút đầu tư nước ngoài, gia tăng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, phát triển sản xuất trong nước,… cũng đã bộc lộ những bất cập, gây trở ngại trong quá trình phát triển và hoạt động của các doanh nghiệp. Thiết nghĩ, 10 năm là khoảng thời gian cần thiết để chúng ta tổng kết, đánh giá một cách đầy đủ về công tác quản lý, xây dựng và phát triển KCX & KCN, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm và đề ra chiến lược phát triển phù hợp với giai đoạn mới.