Những kinh nghiệm về quản lý dự trữ ngoại hối ở các nước đang phát triển
Cuộc khủng hoảng tài chính châu Âu xảy ra vào ngày thứ tư đen tối 16.9.1992 đã làm cạn kiệt dự trữ ngoại hối của Chính phủ Anh, Tây Ban Nha, Ý, Thuỵ Điển… Do kiệt quệ dự trữ ngoại hối, Chính phủ các nước đã tuyên bố thả nổi và phá giá đồng bảng Anh, đồng peseta Tây Ban Nha, đồng lira Ý trước các cuộ...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37635 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Cuộc khủng hoảng tài chính châu Âu xảy ra vào ngày thứ tư đen tối 16.9.1992 đã làm cạn kiệt dự trữ ngoại hối của Chính phủ Anh, Tây Ban Nha, Ý, Thuỵ Điển… Do kiệt quệ dự trữ ngoại hối, Chính phủ các nước đã tuyên bố thả nổi và phá giá đồng bảng Anh, đồng peseta Tây Ban Nha, đồng lira Ý trước các cuộc tấn công tiền tệ ào ạt mà dẫn đầu là trùm tư bản G. Soros. Bài học kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997 cũng làm nổi bật các hành vi trên. Để tránh lập lại kịch bản trên đòi hỏi chính phủ ở các nước đang phát triển phải có cách nhìn đầy đủ nhiều hơn nữa về quản lý dự trữ ngoại hối. |
---|