Đẩy mạnh xúc tiến thương mại Giữa nội địa và khu chế xuất
Do chức năng kinh doanh hướng về xuất khẩu của các doanh nghiệp khu chế xuất mà hoạt động của khu chế xuất mang tính độc lập tương đối so với hoạt động kinh tế của nội địa. Việc đẩy mạnh quan hệ thương mại nói riêng và quan hệ kinh tế nói chung giữa nội địa và khu chế xuất có ý nghĩa đặc biệt quan t...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37644 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Do chức năng kinh doanh hướng về xuất khẩu của các doanh nghiệp khu chế xuất mà hoạt động của khu chế xuất mang tính độc lập tương đối so với hoạt động kinh tế của nội địa. Việc đẩy mạnh quan hệ thương mại nói riêng và quan hệ kinh tế nói chung giữa nội địa và khu chế xuất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng:
Đối với các nhà đầu tư tại khu chế xuất:
- Tìm kiếm nguyên vật liệu, thiết bị máy móc tại chỗ với chất lượng tốt và chi phí hạ, nhờ đó mà nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm khi xuất khẩu ra nước ngoài.
- Xây dựng mạng lưới vệ tinh cung cấp nguyên liệu, bán thành phẩm thông qua quan hệ đầu tư, hoặc liên kết kinh tế, hoặc chuyển giao công nghệ, bao tiêu sản phẩm.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm khi xuất bán hàng sang thị trường nội địa.
- Khai thác các lợi thế so sánh của nước chủ nhà.
Đối với các doanh nghiệp và các cơ sở kinh tế trong nội địa:
- Mở ra thị trường xuất khẩu quan trọng. Năm 2001, 2 khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung tại thành phố Hồ Chí Minh nhập khẩu trên 600 triệu USD nguyên vật liệu và vật tư, nếu nội địa bán được sang khu chế xuất 50% số này thì doanh thu ngoại tệ có thể thu được trên 300 triệu USD. |
---|