Tiếp cận thị trường trái phiếu ngoại tệ của Việt Nam ở vị thế nào trên thị trường vốn quốc tế?

Chính phủ không nên phát hành trái phiếu quốc tế bằng mọi giá, chúng ta chỉ phát hành trái phiếu quốc tế khi tìm được nhà bảo lãnh phát hành với các trái phiếu ngoại tệ có kỳ hạn dài, ít nhất là từ 15 đến 20 năm nhằm làm giảm sức ép lên các cân thanh toán và dự trữ ngoại hối quốc gia và đương nhiên...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Ngọc Thơ
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37661
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Chính phủ không nên phát hành trái phiếu quốc tế bằng mọi giá, chúng ta chỉ phát hành trái phiếu quốc tế khi tìm được nhà bảo lãnh phát hành với các trái phiếu ngoại tệ có kỳ hạn dài, ít nhất là từ 15 đến 20 năm nhằm làm giảm sức ép lên các cân thanh toán và dự trữ ngoại hối quốc gia và đương nhiên là chúng ta phải có những dự án khả thi để sử dụng nguồn vốn ngoại tệ cũng như một khả năng cao cấp trong việc quản trị các khoản nợ nước ngoài từ phía ngân hàng và Bộ tài chính. Những thông tin gần đây cho thấy Bộ tài chính đã có những động thái để phát hành trái phiếu quốc tế. Đây là một chủ trương lớn liên quan đến toàn bộ tiến trình cải cách kinh tế ở nước ta trong quá trình hội nhập. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ bàn đến một số khía cạnh chính của phát hành trái phiếu quốc tế, chủ yếu là phân tích một vấn đề mà rất nhiều bạn đọc thắc mắc: Cơ sở nào để xếp hạng trái phiếu quốc tế ở nước ta?