Góp phần phát triển thị trường Tiền tệ Việt Nam trong thời gian tới

Thị trường tiền tệ Việt Nam còn quá buồn tẻ. Trên tất cả các thị trường thì thành viên tham gia chủ yếu vẫn là các NHTM quốc doanh.Còn các NHTM cổ phần, công ty tài chính, ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài vẫn còn thờ ơ đứng ngoài cuộc. Trong năm 2001 trên thị trường đấu thầu tí...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Diệp, Gia Luật
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37662
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Thị trường tiền tệ Việt Nam còn quá buồn tẻ. Trên tất cả các thị trường thì thành viên tham gia chủ yếu vẫn là các NHTM quốc doanh.Còn các NHTM cổ phần, công ty tài chính, ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài vẫn còn thờ ơ đứng ngoài cuộc. Trong năm 2001 trên thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc có 46 phiên giao dịch với 90 lượt thành viên tham gia dự thầu thì có 86 lượt thành viên là NHTM quốc doanh; 2 lượt là NHTM cổ phần; 1 lượt chi nhánh NHTM nước ngoài và 1 lượt công ty bảo hiểm Quyết định số 136/QĐ-NH2( 7.1993) của thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc thành lập thị trường nội tệ liên ngân hàng, đã đánh dấu sự thay đổi quan trọng trong cơ chế điều hành chính sách tiền tệ của NHNN.Thật vậy, nền kinh tế thị trường VN dần dần định hình trong bối cảnh thế giới có những chuyển biến sâu sắc.Xu hướng tự do hóa, toàn cầu hóa hội nhập kinh tế đã và đang đặt nước ta trước những thời cơ và thách thức mới. Cho nên việc đưa thị trường tiền tệ vào hoạt động tạo ra những tác động tích cực đến sự dịch chuyển của các luồng vốn ngắn hạn trong nền kinh tế.Đồng thời, thông qua thị trường tiền tệ, NHNN điều hành linh hoạt, hiệu quả chính sách tài chính-tiền tệ bằng các công cụ quản lý vĩ mô.