Quản lý thu ngân sách xã Thực trạng và giải pháp

Kinh tế là cái gốc của thu ngân sách nhà nước - thu ngân sách xã, nghiên cứu thu ngân sách xã trước hết phải đánh giá đúng các hoạt động kinh tế diễn ra ở nông thôn. Thực trạng kinh tế đó cho phép ngân sách xã huy động nguồn tài chính như thế nào, từ đó có biện pháp tổ chức thu phù hợp. Những năm 1...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Văn Nhứt
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37678
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-37678
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-376782014-11-23T23:52:53Z Quản lý thu ngân sách xã Thực trạng và giải pháp Nguyễn, Văn Nhứt Kinh tế Ngân sách Kinh tế là cái gốc của thu ngân sách nhà nước - thu ngân sách xã, nghiên cứu thu ngân sách xã trước hết phải đánh giá đúng các hoạt động kinh tế diễn ra ở nông thôn. Thực trạng kinh tế đó cho phép ngân sách xã huy động nguồn tài chính như thế nào, từ đó có biện pháp tổ chức thu phù hợp. Những năm 1990, sau nhiều năm tạo đà của công việc đổi mới kinh tế, nông nghiệp và nông thôn Việt Nam bắt đầu chuyển động mạnh mẽ. Tính bình quân trong vòng 10 năm ( 1990 - 2000), tốc độ tăng trưởng hàng năm của nền nông nghiệp Việt Nam là 4,3%, trong đó nổi bật là sản lượng lương thực bình quân tăng 5,8%, tức là khoảng 1,3 triệu tấn/năm. Kết cấu hạ tầng cơ sở nông thôn ở nhiều vùng được cải thiện theo số liệu mới so với năm 2000, năm 2001 có thêm 90 xã có đường đến trung tâm xã. Điện sinh hoạt tăng từ 40% năm 1992 lên 70% năm 1998, đến năm 2001 có thêm 300 xã có điện ( so với năm 2000). Trường học cấp I và cấp II đều tăng khá rõ đảm bảo cho con em nông dân ở nông thôn có trường học. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, tỷ lệ nghèo giảm từ 20% năm 1995 xuống còn 10% năm 2000. Về mặt kinh tế xã hội: Sau hơn 15 năm đổi mới, bộ mặt nông thôn Việt Nam đã thực sự thay đổi, có những chuyển biến to lớn không thể phủ nhận nhưng còn nhiều tồn tại cần có sự chỉ đạo thống nhất của Đảng, Nhà nước, sự đoàn kếtnhất trí của các tầng lớp nhân dân để từng bước tháo gỡ. Các hợp tác xã kinh tế và các thành phần kinh tế ở nông thôn chưa phát triển như tiềm năng, còn mờ nhạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự phát triển của công nghiệp chưa hướng được về nông thôn, chưa thúc đẩy được công nghiệp phát triển, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản còn yếu kém, không tương xứng với tiềm năng và nhu cầu. Đất đai nông nghiệp bị chia nhỏ, manh mún, hoạt động kém hiệu quả. Đời sống nhân dân nói chung còn nghèo, nhất là vùng sâu, vùng xa. Nguy cơ tụt hậu của nông thôn với thành thị đã xuất hiện ở nhiều nơi. 2014-06-11T01:46:57Z 2014-06-11T01:46:57Z 2002 Article 1859-1124 http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37678 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 146-12-2002 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Kinh tế
Ngân sách
spellingShingle Kinh tế
Ngân sách
Nguyễn, Văn Nhứt
Quản lý thu ngân sách xã Thực trạng và giải pháp
description Kinh tế là cái gốc của thu ngân sách nhà nước - thu ngân sách xã, nghiên cứu thu ngân sách xã trước hết phải đánh giá đúng các hoạt động kinh tế diễn ra ở nông thôn. Thực trạng kinh tế đó cho phép ngân sách xã huy động nguồn tài chính như thế nào, từ đó có biện pháp tổ chức thu phù hợp. Những năm 1990, sau nhiều năm tạo đà của công việc đổi mới kinh tế, nông nghiệp và nông thôn Việt Nam bắt đầu chuyển động mạnh mẽ. Tính bình quân trong vòng 10 năm ( 1990 - 2000), tốc độ tăng trưởng hàng năm của nền nông nghiệp Việt Nam là 4,3%, trong đó nổi bật là sản lượng lương thực bình quân tăng 5,8%, tức là khoảng 1,3 triệu tấn/năm. Kết cấu hạ tầng cơ sở nông thôn ở nhiều vùng được cải thiện theo số liệu mới so với năm 2000, năm 2001 có thêm 90 xã có đường đến trung tâm xã. Điện sinh hoạt tăng từ 40% năm 1992 lên 70% năm 1998, đến năm 2001 có thêm 300 xã có điện ( so với năm 2000). Trường học cấp I và cấp II đều tăng khá rõ đảm bảo cho con em nông dân ở nông thôn có trường học. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, tỷ lệ nghèo giảm từ 20% năm 1995 xuống còn 10% năm 2000. Về mặt kinh tế xã hội: Sau hơn 15 năm đổi mới, bộ mặt nông thôn Việt Nam đã thực sự thay đổi, có những chuyển biến to lớn không thể phủ nhận nhưng còn nhiều tồn tại cần có sự chỉ đạo thống nhất của Đảng, Nhà nước, sự đoàn kếtnhất trí của các tầng lớp nhân dân để từng bước tháo gỡ. Các hợp tác xã kinh tế và các thành phần kinh tế ở nông thôn chưa phát triển như tiềm năng, còn mờ nhạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự phát triển của công nghiệp chưa hướng được về nông thôn, chưa thúc đẩy được công nghiệp phát triển, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản còn yếu kém, không tương xứng với tiềm năng và nhu cầu. Đất đai nông nghiệp bị chia nhỏ, manh mún, hoạt động kém hiệu quả. Đời sống nhân dân nói chung còn nghèo, nhất là vùng sâu, vùng xa. Nguy cơ tụt hậu của nông thôn với thành thị đã xuất hiện ở nhiều nơi.
format Article
author Nguyễn, Văn Nhứt
author_facet Nguyễn, Văn Nhứt
author_sort Nguyễn, Văn Nhứt
title Quản lý thu ngân sách xã Thực trạng và giải pháp
title_short Quản lý thu ngân sách xã Thực trạng và giải pháp
title_full Quản lý thu ngân sách xã Thực trạng và giải pháp
title_fullStr Quản lý thu ngân sách xã Thực trạng và giải pháp
title_full_unstemmed Quản lý thu ngân sách xã Thực trạng và giải pháp
title_sort quản lý thu ngân sách xã thực trạng và giải pháp
publisher Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2014
url http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37678
_version_ 1757678424766283776