Hoàn thiện và xây dựng cơ chế ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam

Việc hoàn thiện và xây dựng cơ chế ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam cần dựa trên kinh nghiệm của quốc tế và tình hình cụ thể của Việt Nam. Tổ chức ban hành chuẩn mực báo cáo tài chính tại Anh Tại Anh, các chuẩn mực kế toán, là trách nhiệm của các kiểm toán viên, người lập và người sử dụng các...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Lê, Thị Thúy Loan
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37687
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-37687
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-376872014-11-23T23:52:56Z Hoàn thiện và xây dựng cơ chế ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam Lê, Thị Thúy Loan Kinh tế Kế toán Việc hoàn thiện và xây dựng cơ chế ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam cần dựa trên kinh nghiệm của quốc tế và tình hình cụ thể của Việt Nam. Tổ chức ban hành chuẩn mực báo cáo tài chính tại Anh Tại Anh, các chuẩn mực kế toán, là trách nhiệm của các kiểm toán viên, người lập và người sử dụng các báo cáo và không được đưa vào luật. Việc tuân thủ các chuẩn mực kế toán được coi là tuân thủ các yêu cầu về kế toán của các luật tại Anh. Cơ cấu thiết lập chuẩn mực của Anh gồm Hội đồng báo cáo tài chính (FRC), Hội đồng chuẩn mực kế toán (ASB), và Ban soát xét báo cáo tài chính (FRRP). Chính phủ sẽ có vai trò là người giám sát. FRC có chủ tịch được bổ nhiệm bởi Bộ trưởng thương mại và công nghiệp và Thống đốc Ngân hàng Anh. Các thành viên của Hội đồng đến từ các khu vực quyền lợi khác nhau. FRC có trách nhiệm hướng dẫn ASB. ASB có nhiệm vụ soạn thảo và có thẩm quyền ban hành các chuẩn mực kế toán. ASB có quyền công bố các hướng dẫn, dù không bắt buộc, đối với các vấn đề phát sinh trong thực tiễn. Các chuẩn mực kế toán do ASB ban hành được gọi là chuẩn mực báo cáo tài chính (FRS); các dự thảo được gọi là dự thảo báo cáo tài chính (FREDs). Tổng số thành viên của ASB không quá 10 người gồm một chủ tịch và một giám đốc kỹ thuật làm việc trọn thời gian, và các thành viên còn lại đại diện cho các quyền lợi của các bên khác nhau làm việc bán thời gian. FRRP, dưới sự quản lý của FRC, được thành lập để soát xét các nguyên tắc và phương pháp kế toán mà các công ty lớn cố ý sử dụng không tuân thủ các chuẩn mực kế toán, vi phạm yêu cầu trung thực và hợp lý theo Luật công ty. Ban xử lý các vấn đề khẩn cấp (UITF), dưới sự quản lý của ASB, được thành lập nhằm đưa ra hướng dẫn xử lý khi một chuẩn mực kế toán hoặc một điều khoản của luật công ty tồn tại nhưng có những cách hiểu không xác đáng hoặc mâu thuẫn với nhau, đã hoặc có thể xảy ra. 2014-06-11T07:12:05Z 2014-06-11T07:12:05Z 2004 Article 1859-1124 http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37687 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 169-11- 2004 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Kinh tế
Kế toán
spellingShingle Kinh tế
Kế toán
Lê, Thị Thúy Loan
Hoàn thiện và xây dựng cơ chế ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam
description Việc hoàn thiện và xây dựng cơ chế ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam cần dựa trên kinh nghiệm của quốc tế và tình hình cụ thể của Việt Nam. Tổ chức ban hành chuẩn mực báo cáo tài chính tại Anh Tại Anh, các chuẩn mực kế toán, là trách nhiệm của các kiểm toán viên, người lập và người sử dụng các báo cáo và không được đưa vào luật. Việc tuân thủ các chuẩn mực kế toán được coi là tuân thủ các yêu cầu về kế toán của các luật tại Anh. Cơ cấu thiết lập chuẩn mực của Anh gồm Hội đồng báo cáo tài chính (FRC), Hội đồng chuẩn mực kế toán (ASB), và Ban soát xét báo cáo tài chính (FRRP). Chính phủ sẽ có vai trò là người giám sát. FRC có chủ tịch được bổ nhiệm bởi Bộ trưởng thương mại và công nghiệp và Thống đốc Ngân hàng Anh. Các thành viên của Hội đồng đến từ các khu vực quyền lợi khác nhau. FRC có trách nhiệm hướng dẫn ASB. ASB có nhiệm vụ soạn thảo và có thẩm quyền ban hành các chuẩn mực kế toán. ASB có quyền công bố các hướng dẫn, dù không bắt buộc, đối với các vấn đề phát sinh trong thực tiễn. Các chuẩn mực kế toán do ASB ban hành được gọi là chuẩn mực báo cáo tài chính (FRS); các dự thảo được gọi là dự thảo báo cáo tài chính (FREDs). Tổng số thành viên của ASB không quá 10 người gồm một chủ tịch và một giám đốc kỹ thuật làm việc trọn thời gian, và các thành viên còn lại đại diện cho các quyền lợi của các bên khác nhau làm việc bán thời gian. FRRP, dưới sự quản lý của FRC, được thành lập để soát xét các nguyên tắc và phương pháp kế toán mà các công ty lớn cố ý sử dụng không tuân thủ các chuẩn mực kế toán, vi phạm yêu cầu trung thực và hợp lý theo Luật công ty. Ban xử lý các vấn đề khẩn cấp (UITF), dưới sự quản lý của ASB, được thành lập nhằm đưa ra hướng dẫn xử lý khi một chuẩn mực kế toán hoặc một điều khoản của luật công ty tồn tại nhưng có những cách hiểu không xác đáng hoặc mâu thuẫn với nhau, đã hoặc có thể xảy ra.
format Article
author Lê, Thị Thúy Loan
author_facet Lê, Thị Thúy Loan
author_sort Lê, Thị Thúy Loan
title Hoàn thiện và xây dựng cơ chế ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam
title_short Hoàn thiện và xây dựng cơ chế ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam
title_full Hoàn thiện và xây dựng cơ chế ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam
title_fullStr Hoàn thiện và xây dựng cơ chế ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam
title_full_unstemmed Hoàn thiện và xây dựng cơ chế ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam
title_sort hoàn thiện và xây dựng cơ chế ban hành chuẩn mực kế toán việt nam
publisher Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2014
url http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37687
_version_ 1757659849754148864