Phát triển và khai thác thị trường khoa học và công nghệ - bước đột phá để phát huy tiềm lực khoa học và công nghệ của thành phố Hồ Chí Minh
Không phát huy tốt tiềm lực khoa học-công nghệ của thành phố nói riêng và cả nước nói chung là một yếu kém đã kéo dài, mà lời giải dường như chưa có. Nhưng đã gần 10 năm nay, lãnh đạo thành phố, giới khoa học không chấp nhận thực trạng đó, tìm cách đề xuất, thử nghiệm các phương thức quản lý, tổ c...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37694 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-37694 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-376942014-11-23T23:53:00Z Phát triển và khai thác thị trường khoa học và công nghệ - bước đột phá để phát huy tiềm lực khoa học và công nghệ của thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn, Thiện Nhân Thị trường Kinh tế Không phát huy tốt tiềm lực khoa học-công nghệ của thành phố nói riêng và cả nước nói chung là một yếu kém đã kéo dài, mà lời giải dường như chưa có. Nhưng đã gần 10 năm nay, lãnh đạo thành phố, giới khoa học không chấp nhận thực trạng đó, tìm cách đề xuất, thử nghiệm các phương thức quản lý, tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ sao cho có hiệu quả ngày một cao hơn. Thành phố có khoảng 230.000 người có trình độ từ cao đẳng trở lên (chiếm 4% dân số), trong đó có 2.800 tiến sĩ, 4.500 thạc sĩ, 190.000 kỹ sư, cử nhân và 30.000 cao đẳng Trong số này, số người làm nghiên cứu khoa học ở các viện, trung tâm nghiên cứu chỉ có 1.800 người, ở các đại học, cao đẳng có 8.500 giáo viên. như vậy tổng số người làm công tác nghiên cứu ở các viện, trung tâm, đại học là 10.300 người, chỉ chiếm chưa tới 4,5% số người có trình độ cao đẳng trở lên. Nếu so với dân số 5,7 triệu người, thì số 10.300 người nghiên cứu này chỉ chiếm 0,2%, thấp hơn ở các nước phát triển 9 đến 10 lần (tỷ lệ này ở châu Âu là 1,9%, ở Nhật là 4,7%, ở Mỹ là 3,8%). Thành phố có 130 đơn vị nghiên cứu khoa học là các viện, trung tâm và trường đại học, cao đẳng, trong đó 84% số đơn vị (109 đơn vị) và 90% số cán bộ nghiên cứu là thuộc các cơ quan trung ương quản lý. Như vậy, thành phố chỉ trực tiếp chi phối được 16% số đơn vị và 10% số nhân lực nghiên cứu khoa học ở trên địa bàn[1]. 2014-06-11T07:53:44Z 2014-06-11T07:53:44Z 2004 Article 1859-1124 https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37694 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 170-12-2004 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Thị trường Kinh tế |
spellingShingle |
Thị trường Kinh tế Nguyễn, Thiện Nhân Phát triển và khai thác thị trường khoa học và công nghệ - bước đột phá để phát huy tiềm lực khoa học và công nghệ của thành phố Hồ Chí Minh |
description |
Không phát huy tốt tiềm lực khoa học-công nghệ của thành phố nói riêng và cả nước nói chung là một yếu kém đã kéo dài, mà lời giải dường như chưa có.
Nhưng đã gần 10 năm nay, lãnh đạo thành phố, giới khoa học không chấp nhận thực trạng đó, tìm cách đề xuất, thử nghiệm các phương thức quản lý, tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ sao cho có hiệu quả ngày một cao hơn.
Thành phố có khoảng 230.000 người có trình độ từ cao đẳng trở lên (chiếm 4% dân số), trong đó có 2.800 tiến sĩ, 4.500 thạc sĩ, 190.000 kỹ sư, cử nhân và 30.000 cao đẳng
Trong số này, số người làm nghiên cứu khoa học ở các viện, trung tâm nghiên cứu chỉ có 1.800 người, ở các đại học, cao đẳng có 8.500 giáo viên. như vậy tổng số người làm công tác nghiên cứu ở các viện, trung tâm, đại học là 10.300 người, chỉ chiếm chưa tới 4,5% số người có trình độ cao đẳng trở lên. Nếu so với dân số 5,7 triệu người, thì số 10.300 người nghiên cứu này chỉ chiếm 0,2%, thấp hơn ở các nước phát triển 9 đến 10 lần (tỷ lệ này ở châu Âu là 1,9%, ở Nhật là 4,7%, ở Mỹ là 3,8%).
Thành phố có 130 đơn vị nghiên cứu khoa học là các viện, trung tâm và trường đại học, cao đẳng, trong đó 84% số đơn vị (109 đơn vị) và 90% số cán bộ nghiên cứu là thuộc các cơ quan trung ương quản lý. Như vậy, thành phố chỉ trực tiếp chi phối được 16% số đơn vị và 10% số nhân lực nghiên cứu khoa học ở trên địa bàn[1]. |
format |
Article |
author |
Nguyễn, Thiện Nhân |
author_facet |
Nguyễn, Thiện Nhân |
author_sort |
Nguyễn, Thiện Nhân |
title |
Phát triển và khai thác thị trường khoa học
và công nghệ - bước đột phá để phát huy tiềm lực khoa học và công nghệ của thành phố Hồ Chí Minh |
title_short |
Phát triển và khai thác thị trường khoa học
và công nghệ - bước đột phá để phát huy tiềm lực khoa học và công nghệ của thành phố Hồ Chí Minh |
title_full |
Phát triển và khai thác thị trường khoa học
và công nghệ - bước đột phá để phát huy tiềm lực khoa học và công nghệ của thành phố Hồ Chí Minh |
title_fullStr |
Phát triển và khai thác thị trường khoa học
và công nghệ - bước đột phá để phát huy tiềm lực khoa học và công nghệ của thành phố Hồ Chí Minh |
title_full_unstemmed |
Phát triển và khai thác thị trường khoa học
và công nghệ - bước đột phá để phát huy tiềm lực khoa học và công nghệ của thành phố Hồ Chí Minh |
title_sort |
phát triển và khai thác thị trường khoa học
và công nghệ - bước đột phá để phát huy tiềm lực khoa học và công nghệ của thành phố hồ chí minh |
publisher |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh |
publishDate |
2014 |
url |
https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37694 |
_version_ |
1819815859444514816 |