Hoạt động đầu tư nước ngoài năm 2004 Thực trạng và kiến nghị giải pháp

Giải ngân ODA cả năm ước đạt 1.650 triệu USD, đạt kế hoạch năm, trong đó vốn vay đạt khoảng 1.400 triệu USD; vốn viện trợ không hoàn lại khoảng 250 triệu USD. Riêng vốn vay của ba nhà tài trợ lớn nhất (JBIC, Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng phát triển châu Á) đạt 1.120 triệu USD, chiếm khoảng 80% tổn...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Võ, Thanh Thu
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37733
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Giải ngân ODA cả năm ước đạt 1.650 triệu USD, đạt kế hoạch năm, trong đó vốn vay đạt khoảng 1.400 triệu USD; vốn viện trợ không hoàn lại khoảng 250 triệu USD. Riêng vốn vay của ba nhà tài trợ lớn nhất (JBIC, Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng phát triển châu Á) đạt 1.120 triệu USD, chiếm khoảng 80% tổng giá trị giải ngân vốn vay ODA cả năm 2004. Từ đầu năm đến ngày 15.12.2004, nguồn vốn ODA được hợp thức hoá bằng việc ký kết các hiệp định với các nhà tài trợ, đạt tổng giá trị 2.243 triệu USD, trong đó vốn vay đạt 1.981 triệu USD và vốn viện trợ không hoàn lại đạt 262 triệu USD. Dự án lớn nhất vừa được hợp thức hoá trong tháng 12/2004 là dự án Hỗ trợ chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo của VN trong khuôn khổ Chương trình tín dụng giảm nghèo (PRSC-III) trị giá 26,66 triệu USD do Cộng đồng châu Âu viện trợ không hoàn lại. (Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư)