Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam

Tiếp theo bài viết “Luận bàn về phương phức quản lý ngân sách theo đầu ra” được đăng trên tạp chí Phát triển Kinh tế số 170, trong bài viết này tôi đề cập đến các giải pháp vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam. 1. Những nội dung cần thay đ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Sử, Đình Thành
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37764
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Tiếp theo bài viết “Luận bàn về phương phức quản lý ngân sách theo đầu ra” được đăng trên tạp chí Phát triển Kinh tế số 170, trong bài viết này tôi đề cập đến các giải pháp vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam. 1. Những nội dung cần thay đổi Đối với Việt Nam, từ phương thức lập ngân sách theo khoản mục chuyển sang phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra cần tập trung vào việc xây dựng nội dung các khuôn khổ chủ yếu sau đây: Thứ nhất, thay đổi quy trình chiến lược soạn lập ngân sách để thiết lập mối quan hệ giữa kết quả, đầu ra và đầu vào. Thứ hai, thay đổi quy trình soạn lập ngân sách theo khuôn khổ chiến lược trung hạn. Trong khuôn khổ đó cần gắn kết: ° giữa soạn lập ngân sách với việc thiết lập mục tiêu ưu tiên của chiến lược phát triển; ° giữa chi đầu tư và chi thường xuyên; ° các nguồn lực trong quá trình soạn lập ngân sách; ° giữa soạn lập ngân sách với kiểm tra và báo cáo thực hiện; ° giữa đo lường công việc thực hiện và các kết quả đầu ra; và ° giữa hệ thống kế toán trong việc cung cấp thông tin quản lý với hệ thống đo lường thực hiện.