Viện trợ phi chính phủ nước ngoài: Hiệu qủa kinh tế và yêu cầu về quản lý

Thời kỳ mở cửa của nước ta không chỉ tiếp nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nuớc ngoài mà còn cả những nguồn đầu tư gián tiếp, mà một trong những nguồn đó là viện trợ của các tổ chức phi chính phủ quốc tế (NGO). Tốc độ phổ cập hóa của hình thức đầu tư này không phải nhỏ, vì cho tới nay, cả nước ta...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phạm, Chí Dũng
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37778
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Thời kỳ mở cửa của nước ta không chỉ tiếp nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nuớc ngoài mà còn cả những nguồn đầu tư gián tiếp, mà một trong những nguồn đó là viện trợ của các tổ chức phi chính phủ quốc tế (NGO). Tốc độ phổ cập hóa của hình thức đầu tư này không phải nhỏ, vì cho tới nay, cả nước ta đã có trên 480 NGO có quan hệ với các đối tác VN, trong đó có 400 NGO có mặt thường xuyên và được cấp giấp phép dưới ba hình thức: Giấy phép lập văn phòng đại diện, giấy phép lập văn phòng dự án và giấy phép hoạt động. Còn tại TP.HCM, hiện có hơn 120 NGO được cấp giấy phép hoạt động, nhưng trên thực tế chỉ có 54 NGO được cấp phép hoạt động dưới hai hình thức giấy phép lập văn phòng dự án và giấy phép hoạt động có thông qua cơ quan đầu mối về quản lý NGO (viết tắt là Paccom), gồm 14 NGO có giấy phép lập văn phòng dự án và 40 NGO có giấy phép hoạt động (trong đó có 35 NGO châu Âu, 7 NGO Mỹ, 4 NGO Nhật Bản, 3 NGO Hàn Quốc, 4 NGO Úc và 1 NGO Singapore). Số NGO còn lại ra vào thành phố liên hệ với các cơ quan, tổ chức để giúp đỡ về tài chánh thực hiện các chương trình dự án có quy mô nhỏ và ngắn hạn đều không thông qua đầu mối.