Chính phủ điện tử: Nền tảng của công cuộc cải cách

Cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21, với sự bùng nổ thông tin, tri thức và khoa học công nghệ cao, kinh tế thế giới chuyển dần từ nền sản xuất chủ yếu dựa vào tài nguyên và lao động sang một mô hình mới – nền kinh tế tri thức. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó tri thức và thông tin là lực lượng...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Đoàn, Thị Hồng Vân, Nguyễn, Thị Anh Thư
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37801
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21, với sự bùng nổ thông tin, tri thức và khoa học công nghệ cao, kinh tế thế giới chuyển dần từ nền sản xuất chủ yếu dựa vào tài nguyên và lao động sang một mô hình mới – nền kinh tế tri thức. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó tri thức và thông tin là lực lượng sản xuất trực tiếp, tài sản quan trọng nhất của mọi tổ chức là trí tuệ của con người. Trong nền kinh tế tri thức thông tin được số hoá, được nén và truyền đi với tốc độ ánh sáng. Nhờ đó thông tin có thể được lưu trữ và truy xuất ngay lập tức ở mọi nơi trên trái đất. Nền kinh tế tri thức gắn liền với các thể chế điện tử, như: chính phủ điện tử (CPĐT), thương mại điện tử (TMĐT), phòng họp điện tử, văn phòng điện tử, siêu thị điện tử,… Nền kinh tế tri thức là bước phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại. Những quốc gia, dân tộc không tham gia vào nền kinh tế tri thức sẽ bị tụt hậu, phải chấp nhận thiệt thòi.