Những Thách Thức Của Ngành Thủy Sản Việt Nam Trong Hội Nhập Kinh Tế

Thực tế cho thấy toàn cầu hoá là xu thế của thế giới hiện nay, là quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường hiện đại. Nội dung chính của toàn cầu hoá hiện nay là toàn cầu hoá kinh tế, kéo theo quá trình toàn cầu hoá của các lĩnh vực có liên quan khác như chính trị, văn hoá xã hội. Có thể thấy,...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Thế Hoàng
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37812
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Thực tế cho thấy toàn cầu hoá là xu thế của thế giới hiện nay, là quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường hiện đại. Nội dung chính của toàn cầu hoá hiện nay là toàn cầu hoá kinh tế, kéo theo quá trình toàn cầu hoá của các lĩnh vực có liên quan khác như chính trị, văn hoá xã hội. Có thể thấy, toàn cầu hoá tạo ra một quá trình hướng tới sự phát triển có tính thống nhất toàn cầu thì hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động tham gia vào tiến trình chung của mỗi quốc gia tùy theo những điều kiện phát triển cụ thể của mình. Quá trình hội nhập kinh tế được diễn ra đồng thời trên hai mặt. Thứ nhất, tiến hành quá trình ký kết và tham gia vào các định chế kinh tế – tài chính quốc tế để thực hiện các luật chơi chung trên nguyên tắc giảm thiểu khác biệt và không phân biệt đối xử. Thứ hai, nhanh chóng tiến hành quá trình cải cách kinh tế trong nước, điều chỉnh cơ cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp, thực sự tham gia có hiệu quả vào quá trình cạnh tranh quốc tế.