Áp dụng Benchmarking phân tích vị thế cạnh tranh của sản phẩm dầu nhờn tại thị trường Việt Nam

Thị trường ngày nay đã và đang hình thành các yêu cầu, những nguyên tắc và trật tự mới làm cho việc cạnh tranh ngày càng trở nên khó khăn và gay gắt hơn. Để duy trì sự tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến hoàn thiện chất lượng và phải nhận thức được đây là mục tiêu quan t...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Minh Sáu
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37814
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Thị trường ngày nay đã và đang hình thành các yêu cầu, những nguyên tắc và trật tự mới làm cho việc cạnh tranh ngày càng trở nên khó khăn và gay gắt hơn. Để duy trì sự tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến hoàn thiện chất lượng và phải nhận thức được đây là mục tiêu quan trọng trong các hoat động của mình. Thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng hữu hiệu chính là một trong những phương pháp tiếp cận và tìm cách đạt được những thắng lợi trong sự cạnh tranh bằng việc thực hiện các quá trình của Benchmarking thực hành tốt nhất. Từ thập niên 50 người ta đã cho rằng Benchmarking không phải là ý tưởng mới, nhưng nó đã trở thành một trong những công cụ quản lý chủ yếu của TQM và nó cũng chính là công cụ kỹ thuật để đánh giá vị thế cạnh tranh. Vấn đề cốt lõi của Benchmarking không phải chú trọng vào các quá trình mà đối thủ đang sử dụng trong lĩnh vực chuyên ngành mà xác định cơ hội cải tiến liên tục theo cách tiết kiệm và hiệu quả nhất.