Chính sách phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp

Chính sách thu phí bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nước thải công nghiệp (NTCN) đã được Chính phủ ban hành thông qua Nghị định 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải (bao gồm nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt) ngày 13.6.2003 và chính thức có hiệu lực vào ngày 1.1.2004....

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Thuấn, Nguyễn, Khánh Duy
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37815
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Chính sách thu phí bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nước thải công nghiệp (NTCN) đã được Chính phủ ban hành thông qua Nghị định 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải (bao gồm nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt) ngày 13.6.2003 và chính thức có hiệu lực vào ngày 1.1.2004. Bên cạnh đó, ngày 18.12.2003, Bộ tài chính và Bộ tài nguyên & môi trường đã ban hành thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT để hướng dẫn thực hiện nghị định này. Tuy nhiên, cho đến tháng 4.2004 cũng chưa có địa phương nào trên cả nước tổ chức thực hiện thu phí BVMT đối với NTCN. Hiện nay (7.2004), trên địa bàn TP.HCM, các doanh nghiệp đã bắt đầu kê khai mức phí; Sở tài nguyên môi trường đã bắt đầu tiến hành thẩm định tờ khai, thông báo mức phí, kiểm tra, lấy mẫu phân tích, đo đạc xác minh và tiến hành thu phí. Bài viết này góp phần tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của chính sách khi triển khai thực hiện ở các tỉnh và thành phố trong cả nước bằng cách ước lượng thực nghiệm mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến xác suất doanh nghiệp thực hiện các biện pháp giảm ô nhiễm nước thải công nghiệp – trường hợp khảo sát ở TP.HCM.