Ứng dụng giải Nobel kinh tế năm 2003 để kiểm định mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ hối đoái

Giải Nobel kinh tế năm 2003 xoáy sâu vào sai số trong mô hình hồi quy nhằm phân tích tác động đồng thời của các biến số đồng liên kết lên biến số nghiên cứu. Cả GRANGER và ENGLE đều cố gắng khai thác để lấy thông tin từ sai số hồi quy giúp cho mô hình do hai ông đưa ra sát với thực tế và sai số còn...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Khắc Quốc Bảo
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37851
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Giải Nobel kinh tế năm 2003 xoáy sâu vào sai số trong mô hình hồi quy nhằm phân tích tác động đồng thời của các biến số đồng liên kết lên biến số nghiên cứu. Cả GRANGER và ENGLE đều cố gắng khai thác để lấy thông tin từ sai số hồi quy giúp cho mô hình do hai ông đưa ra sát với thực tế và sai số còn lại thực sự biến động ngẫu nhiên chứ không còn theo xu hướng rõ rệt nào. Như vậy giá trị ứng dụng của mô hình này là giúp cho việc kiểm định các lý thuyết và dự báo giá trị tương lai chính xác hơn nhiều so với phương pháp bình phương bé nhất OLS, nó còn là công cụ không thể thiếu cho các nhà phân tích tài chính, ngân hàng, các nhà hoạch định chính sách và các công ty quản lý quỹ trên thế giới. Dựa vào kết quả đó, chúng tôi xây dựng mô hình ứng dụng Giải Nobel kinh tế năm 2003 để kiểm định tính hiệu lực của Lý thuyết ngang giá sức mua (Power Purchasing Parity - PPP) trong thực tế tại VN và Mỹ để phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái giữa VN đồng và đô la Mỹ.