Thể chế đối với các ngân hàng thương mại nhà nước VN

Với thị phần chiếm hơn 70% cả về huy động vốn và cho vay, các ngân hàng thương mại nhà nước hiện đang giữ vị thế “độc quyền nhóm”, theo cách nói của Ciem và Sida (2003), hoặc theo ngôn từ của các bản dự luật cạnh tranh mà chúng tôi đang có, là ở “vị trí thống lĩnh” trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàn...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trương, Quang Thông
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Quốc Gia TP.HCM 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37879
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Với thị phần chiếm hơn 70% cả về huy động vốn và cho vay, các ngân hàng thương mại nhà nước hiện đang giữ vị thế “độc quyền nhóm”, theo cách nói của Ciem và Sida (2003), hoặc theo ngôn từ của các bản dự luật cạnh tranh mà chúng tôi đang có, là ở “vị trí thống lĩnh” trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng. Và với những điều kiện, hành vi nhất định (những cái này không quá xa tầm tay của các ngân hàng thương mại nhà nước), vị trí thống lĩnh sẽ chuyển sang một vị trí cấm kỵ của nền kinh tế thị trường, đó là vị trí độc quyền. Thế nhưng, trong các cuộc thảo luận chính thức, chúng ta lại thích dùng cụm từ “vị trí chủ đạo” hơn! Mặc dù vậy, dù muốn hay không, chúng ta vẫn không thể phủ nhận rằng, sớm hay muộn, độc quyền sẽ bóp chết cạnh tranh.