Tại sao cần quy hoạch vận động viện trợ phi chính phủ nước ngoài

Dường như đang tồn tại một nghịch lý đối với TP.HCM, trong khi tỷ lệ thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài luôn chiếm trên 30% so với tổng giá trị cả nước, thì một loại nguồn vốn khác – viện trợ phi chính phủ nước ngoài (PCPNN) lại hầu như không đáng kể. Trong 10 năm từ 1993 đến 2003, trung bình mỗi n...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phạm, Chí Dũng
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37906
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Dường như đang tồn tại một nghịch lý đối với TP.HCM, trong khi tỷ lệ thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài luôn chiếm trên 30% so với tổng giá trị cả nước, thì một loại nguồn vốn khác – viện trợ phi chính phủ nước ngoài (PCPNN) lại hầu như không đáng kể. Trong 10 năm từ 1993 đến 2003, trung bình mỗi năm TP.HCM chỉ vận động được khoảng 6,5 triệu USD, so với hàng trăm triệu USD của cả nước. Con số bình quân này, nếu so với giá trị vận động 140 triệu USD của cả nước trong năm 2004 thì chỉ chiếm có vỏn vẹn chưa đầy 5%.