Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái tại các công ty nhà nước một số nội dung cần được hướng dẫn cụ thể
Ngày 3.12.2004 Chính phủ đã ban hành Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào đơn vị khác kèm theo Nghị định số 199/2004/CP-NĐ (gọi tắt là Quy chế). Sau đó, ngày 29.4.2005 Bộ tài chính đã ban hành Thông tư số 33/2005/TT-BTC hướng dẫn thực hiện một số điều tại...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37917 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Ngày 3.12.2004 Chính phủ đã ban hành Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào đơn vị khác kèm theo Nghị định số 199/2004/CP-NĐ (gọi tắt là Quy chế). Sau đó, ngày 29.4.2005 Bộ tài chính đã ban hành Thông tư số 33/2005/TT-BTC hướng dẫn thực hiện một số điều tại quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác (gọi tắt là Thông tư 33). Tuy nhiên, nội dung hướng dẫn xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái của Quy chế và thông tư 33 đã có một số khác biệt so với chuẩn mực kế toán số 10 - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái (gọi tắt là VAS 10). Điều này đã gây khó khăn và lúng túng cho các công ty nhà nước khi xử lý các nghiệp vụ kinh tế có phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái. |
---|