Quản lý nợ công nhìn từ góc độ lý luận

Thực tế cho thấy, nợ không được quản lý tốt về quy mô, thời hạn thanh toán, cơ cấu tiền tệ và lãi suất, cùng với việc buông lỏng kiểm soát các khoản nợ bất thường và không cân đối nguồn chi trả là một trong những nguyên nhân quan trọng đưa đến khủng hoảng kinh tế tại nhiều nước. Trong cơ cấu nợ của...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Bùi, Thị Mai Hoài
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37938
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Thực tế cho thấy, nợ không được quản lý tốt về quy mô, thời hạn thanh toán, cơ cấu tiền tệ và lãi suất, cùng với việc buông lỏng kiểm soát các khoản nợ bất thường và không cân đối nguồn chi trả là một trong những nguyên nhân quan trọng đưa đến khủng hoảng kinh tế tại nhiều nước. Trong cơ cấu nợ của một quốc gia, nợ công thường là danh mục nợ lớn nhất. Đây là một cơ cấu tài chính rất phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro tiềm năng cho bảng cân đối tài sản của chính phủ, cũng như sự ổn định tài chính trong nước, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Do vậy, quản lý nợ quốc gia nói chung và quản lý nợ công nói riêng hiện được nhiều quốc gia rất quan tâm. Tuy nhiên, ở VN, do nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi, việc thiết lập và vận hành khuôn khổ quản lý nợ công của Chính phủ chưa được giải quyết thỏa đáng cả về lý luận lẫn thực tiễn.