Từ tâm lý tiểu xảo đến nếp nghĩ thị trường
Thực tế đã chứng minh rằng, mọi sự sao chép, bắt chước nguyên hình không bao giờ đẹp bằng nguyên bản. Bắt chước và mô phỏng là ẩn mình sau cái bóng chết. Chỉ có sáng tạo và phát minh mới là hành động tích cực tìm về với sự sống. Thế nhưng khuynh hướng sùng bái tự nhiên đã cột chặt tâm lý con người v...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37951 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Thực tế đã chứng minh rằng, mọi sự sao chép, bắt chước nguyên hình không bao giờ đẹp bằng nguyên bản. Bắt chước và mô phỏng là ẩn mình sau cái bóng chết. Chỉ có sáng tạo và phát minh mới là hành động tích cực tìm về với sự sống. Thế nhưng khuynh hướng sùng bái tự nhiên đã cột chặt tâm lý con người vào vật chủ. Có khác chăng là sự sơn phết, cắt xén, uốn lượn bên ngoài giúp cho vật sao chép mang một hình thức mới có vẻ khác nhưng nội hàm của nguyên bản thì vẫn không có gì thay đổi. Đấy là sự tồn tại tiêu cực của tâm lý tiểu xảo. |
---|