Những điểm tương đồng và khác biệt trong một số mô hình tăng trưởng kinh tế

Xu thế cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đặt ra cho tất cả các quốc gia trên thế giới phải tiếp tục nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của đất nước mình. Đối với VN, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ: Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững (1). Đó là nhi...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phạm, Thị Khanh
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37955
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Xu thế cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đặt ra cho tất cả các quốc gia trên thế giới phải tiếp tục nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của đất nước mình. Đối với VN, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ: Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững (1). Đó là nhiệm vụ hàng đầu trong các chương trình nghị sự của Đảng và Nhà nước; là công việc thường trực của các cấp, các ngành và các thành phần kinh tế. Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên, một trong những công việc phải quan tâm giải quyết đó là đánh giá, phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế, thông qua ứng dụng các mô hình kinh tế, tìm hiểu nguyên nhân gây cản trở tăng trưởng kinh tế bền vững, đưa ra giải pháp khắc phục là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Bài viết này không có tham vọng giải quyết vấn đề nêu trên mà chỉ xin phân tích những điểm tương đồng và khác biệt chủ yếu trong các mô hình tăng trưởng kinh tế: Mô hình J.Keynes, mô hình Harrod - Domar, mô hình Cobb - Douglas, mô hình W.A.Lewis, mô hình R.Solow, với mục đích làm sáng tỏ hơn vai trò của các mô hình tăng trưởng kinh tế, qua đó có phương pháp luận đúng trong ứng dụng các mô hình vào dự báo, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế.