Dự trữ ngoại hối và tư nhân hóa tài trợ các cân thanh toán quốc tế

Các nước đang phát triển hiện đang là những nhà xuất khẩu vốn lớn nhất thế giới, vậy mà họ lại còn đang hướng đến một xu hướng “tư nhân hóa” tài trợ cán cân thanh toán. Trong khi đó, ngược lại, VN lại là quốc gia nhập khẩu vốn, thế mà dường như chúng ta đang có xu hướng làm ngược lại, đó là “quốc do...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Ngọc Thơ
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37976
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Các nước đang phát triển hiện đang là những nhà xuất khẩu vốn lớn nhất thế giới, vậy mà họ lại còn đang hướng đến một xu hướng “tư nhân hóa” tài trợ cán cân thanh toán. Trong khi đó, ngược lại, VN lại là quốc gia nhập khẩu vốn, thế mà dường như chúng ta đang có xu hướng làm ngược lại, đó là “quốc doanh hóa” tài trợ cán cân thanh toán. Hầu hết tất cả dự trữ ngoại hối ở các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào 5 đồng tiền chủ yếu sau đây: USD, euro, yen, bảng Anh và franc Thụy Sĩ. Trong đó đồng USD chiếm khoảng 70% trong tổng dự trữ vào cuối năm 2003; euro khoảng 20%. Đồng USD chiếm tỉ trọng cao trong tổng dự trữ ngoại hối bởi lẽ chiều sâu và tính thanh khoản cao của thị trường trái phiếu kho bạc Mỹ và các chứng khoán rất hấp dẫn đối với những quốc gia nào muốn tăng cường dự trữ ngoại hối quốc gia. Tính ưu việt của dự trữ USD đã làm cho NHTW nước ngoài đóng vai trò quan trọng trên thị trường tài chính Mỹ. Thực vậy, vào cuối 2003 NHTW nắm giữ khoảng 2,1 ngàn tỉ đô la, tương đương với hơn phân nửa khoản nợ bằng trái phiếu kho bạc của Mỹ lưu hành.