Quản lý tài chính công nhìn từ vụ PMU 18

Năm 1993 trong một buổi gặp gỡ tọa đàm tại văn phòng UBND TP.HCM do ông Trương Tấn Sang chủ trì và hơn 20 nhà khoa học tham gia, có một người đã phát biểu rằng: “Xét về mặt tài chính công thì việc xuất chi tiền ngân sách nhà nước (NSNN) tại nước ta nói chung và TP.HCM nói riêng còn theo cách quản lý...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Ngô, Ngọc Bửu
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/38013
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Năm 1993 trong một buổi gặp gỡ tọa đàm tại văn phòng UBND TP.HCM do ông Trương Tấn Sang chủ trì và hơn 20 nhà khoa học tham gia, có một người đã phát biểu rằng: “Xét về mặt tài chính công thì việc xuất chi tiền ngân sách nhà nước (NSNN) tại nước ta nói chung và TP.HCM nói riêng còn theo cách quản lý thủ công, nhà thầu đến kho bạc lấy tiền quá dễ dàng, chưa thiết lập các rào cản khoa học pháp lý và khoa học quản lý mà các quốc gia phương Tây đã làm hơn 100 năm”. Lúc đó cử tọa rất ngạc nhiên về nội dung câu phát biểu này, chỉ nghe và ghi chép, không ai có ý kiến gì, vì các thuật ngữ tài chính công (public finance) và rào cản pháp lý… còn rất xa lạ. Nhưng 13 năm sau, khi vụ PMU18 nổ ra và nhất là sau bài phỏng vấn thứ trưởng Bộ tài chính Trần Văn Tá, trả lời với phóng viên báo Tuổi trẻ ngày 8.4.2006; suy ngẫm lại mới thấy rằng phát biểu của nhà khoa học nói trên có phần đúng sự thật.