Thực trạng của việc tăng giá cả hàng hóa trong những tháng đầu năm 2004 và các biện pháp kiểm soát giá
Bước sang đầu năm 2004, chỉ số giá cả ở Việt Nam có những biến động đáng kể. Chỉ riêng 3 tháng đầu năm, chỉ số giá cả đã tăng đến 4,9%. Nếu lấy mốc từ sau năm 1997 thì sự biến động này có phần không bình thường, bởi việc tăng giá ở thời điểm này không chỉ diễn ra trên một số mặt hàng cá biệt mà hầu...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/38054 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Bước sang đầu năm 2004, chỉ số giá cả ở Việt Nam có những biến động đáng kể. Chỉ riêng 3 tháng đầu năm, chỉ số giá cả đã tăng đến 4,9%. Nếu lấy mốc từ sau năm 1997 thì sự biến động này có phần không bình thường, bởi việc tăng giá ở thời điểm này không chỉ diễn ra trên một số mặt hàng cá biệt mà hầu hết ở các mặt hàng. Nhiều dự đoán cho rằng trong năm 2004 mức giá có thể tăng trên 5% thậm chí đến 6% hoặc hơn nữa. Việc giá cả tăng lên ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế (dự kiến GDP năm 2004 tăng từ 7% - 7,5%), ảnh hưởng đến sức mua của dân cư, tác động dây chuyền đến các hoạt động kinh tế – xã hội khác và trong quan hệ thanh toán mậu dịch quốc tế.
Việc phân tích và tìm ra những nguyên nhân của tăng giá nói trên là rất cần thiết bởi điều này sẽ cho phép áp dụng những biện pháp kinh tế có hiệu quả để kiểm soát giá cả, bình ổn vật giá, nâng cao sức mua của đồng tiền Việt Nam và tác động đến tiến trình tăng trưởng kinh tế bền vững. |
---|