Phân tích thị trường báo chí Tp.HCM nhận dạng những chiến lược khã dĩ áp dụng
Báo chí, đặc biệt là báo viết, là một trong những sản phẩm phổ biến nhất và tiêu biểu nhất cho xã hội công nghiệp. Trong các nước thế giới thứ ba, sự phát triển của báo viết được coi là một trong những tiêu chí điển hình thể hiện mức độ hiện đại hóa xã hội. Thật vậy, kể từ khi mở cửa kinh tế, số lư...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/38071 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-38071 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-380712014-11-23T23:57:21Z Phân tích thị trường báo chí Tp.HCM nhận dạng những chiến lược khã dĩ áp dụng Nguyễn, Lê Hoàng Thị trường báo chí Tp.HCM Báo chí, đặc biệt là báo viết, là một trong những sản phẩm phổ biến nhất và tiêu biểu nhất cho xã hội công nghiệp. Trong các nước thế giới thứ ba, sự phát triển của báo viết được coi là một trong những tiêu chí điển hình thể hiện mức độ hiện đại hóa xã hội. Thật vậy, kể từ khi mở cửa kinh tế, số lượng báo viết VN tăng lên nhanh chóng, đến 2004 có hơn 500 cơ quan báo chí với khoảng trên 650 ấn phẩm1 thay vì 268 ấn phẩm vào năm 19922. Đồng thời, thị trường báo chí TP.HCM tiếp tục khẳng định truyền thống vốn có của mình từ 15.4.1865, thời điểm ra đời tờ Gia Định Báo, là cái nôi của báo chí Việt Nam và là một thị trường báo chí quan trọng nhất, sống động nhất của cả nước xét về số lượng đầu báo tập trung về đây để phát hành, về quy mô tiêu thụ và về số lượng nhà báo hành nghề trên địa bàn. Tuy nhiên, hiện thực cũng đang đặt ra một câu hỏi: Sự phát triển nầy đang diễn biến theo chiều hướng nào ? Bộ mặt thị trường hiện tại ra sao ? Vấn đề đòi hỏi phải có những nghiên cứu khoa học từ quan điểm quản lý báo chí và từ quan diểm chuyên nghiệp. Một phân tích nhiều chiều về những đặc điểm của hệ thống thông tin VN, về thị trường báo chí, về khung cảnh truyền thông của báo chí địa phương (dưới đây xin gọi tắt là PQR-Presse Quotidienne Régionale)...có thể đem lại nhiều gợi ý cho công tác quản lý phát triển báo chí ở tầm vĩ mô và vi mô để hội nhập cạnh tranh thông tin quốc tế. Giới hạn của chuyên luận nầy: báo viết xuất bản hàng ngày hoặc gần như hàng ngày. 2014-07-28T07:32:15Z 2014-07-28T07:32:15Z 2004 Article 1859-1124 http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/38071 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 161, 03-2004 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Thị trường báo chí Tp.HCM |
spellingShingle |
Thị trường báo chí Tp.HCM Nguyễn, Lê Hoàng Phân tích thị trường báo chí Tp.HCM nhận dạng những chiến lược khã dĩ áp dụng |
description |
Báo chí, đặc biệt là báo viết, là một trong những sản phẩm phổ biến nhất và tiêu biểu nhất cho xã hội công nghiệp. Trong các nước thế giới thứ ba, sự phát triển của báo viết được coi là một trong những tiêu chí điển hình thể hiện mức độ hiện đại hóa xã hội.
Thật vậy, kể từ khi mở cửa kinh tế, số lượng báo viết VN tăng lên nhanh chóng, đến 2004 có hơn 500 cơ quan báo chí với khoảng trên 650 ấn phẩm1 thay vì 268 ấn phẩm vào năm 19922. Đồng thời, thị trường báo chí TP.HCM tiếp tục khẳng định truyền thống vốn có của mình từ 15.4.1865, thời điểm ra đời tờ Gia Định Báo, là cái nôi của báo chí Việt Nam và là một thị trường báo chí quan trọng nhất, sống động nhất của cả nước xét về số lượng đầu báo tập trung về đây để phát hành, về quy mô tiêu thụ và về số lượng nhà báo hành nghề trên địa bàn. Tuy nhiên, hiện thực cũng đang đặt ra một câu hỏi: Sự phát triển nầy đang diễn biến theo chiều hướng nào ? Bộ mặt thị trường hiện tại ra sao ?
Vấn đề đòi hỏi phải có những nghiên cứu khoa học từ quan điểm quản lý báo chí và từ quan diểm chuyên nghiệp. Một phân tích nhiều chiều về những đặc điểm của hệ thống thông tin VN, về thị trường báo chí, về khung cảnh truyền thông của báo chí địa phương (dưới đây xin gọi tắt là PQR-Presse Quotidienne Régionale)...có thể đem lại nhiều gợi ý cho công tác quản lý phát triển báo chí ở tầm vĩ mô và vi mô để hội nhập cạnh tranh thông tin quốc tế. Giới hạn của chuyên luận nầy: báo viết xuất bản hàng ngày hoặc gần như hàng ngày. |
format |
Article |
author |
Nguyễn, Lê Hoàng |
author_facet |
Nguyễn, Lê Hoàng |
author_sort |
Nguyễn, Lê Hoàng |
title |
Phân tích thị trường báo chí Tp.HCM nhận dạng những chiến lược khã dĩ áp dụng |
title_short |
Phân tích thị trường báo chí Tp.HCM nhận dạng những chiến lược khã dĩ áp dụng |
title_full |
Phân tích thị trường báo chí Tp.HCM nhận dạng những chiến lược khã dĩ áp dụng |
title_fullStr |
Phân tích thị trường báo chí Tp.HCM nhận dạng những chiến lược khã dĩ áp dụng |
title_full_unstemmed |
Phân tích thị trường báo chí Tp.HCM nhận dạng những chiến lược khã dĩ áp dụng |
title_sort |
phân tích thị trường báo chí tp.hcm nhận dạng những chiến lược khã dĩ áp dụng |
publisher |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh |
publishDate |
2014 |
url |
http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/38071 |
_version_ |
1757657714025037824 |