Những đóng góp của kinh tế học châu Á trong sự phát triển lý thuyết quản lý kinh tế

Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế châu Á trong mấy chục năm gần đây, mở đầu là Nhật Bản, tiếp đến là các “con rồng nhỏ” và gần đây nhất là Trung Quốc đã thu hút sự chú ý của các nhà kinh tế toàn cầu. Trong số 5 nước có giá trị GDP tính theo sức mua tương đương lớn nhất thế giới (1999) ngoài nướ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Quảng H
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/38200
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế châu Á trong mấy chục năm gần đây, mở đầu là Nhật Bản, tiếp đến là các “con rồng nhỏ” và gần đây nhất là Trung Quốc đã thu hút sự chú ý của các nhà kinh tế toàn cầu. Trong số 5 nước có giá trị GDP tính theo sức mua tương đương lớn nhất thế giới (1999) ngoài nước Đức thuộc cộng đồng châu Âu xếp thứ 4 và Mỹ đứng đầu danh sách, có đến 3 đại diện của châu Á: Trung Quốc (xếp thứ 2), Nhật Bản (xếp thứ 3) và Ấn Độ (xếp thứ 5).Đâu là bí quyết đã giúp các quốc gia châu Á giữ vững được tốc độ phát triển cao, liên tục trong nhiều năm?Các công ty châu Á đã làm thế nào để có thể phát triển ổn định trong điều kiện cạnh tranh quốc tế gay gắt?Để làm rõ vấn đề này chúng tôi xin nêu lên mấy yếu tố chính sau đây: nền tảng triết học và tôn giáo lâu đời của các dân tộc châu Á; chủ nghĩa yêu nước truyền thống; sự độc đáo trong soạn thảo kế hoạch và quản lý kinh tế; khả năng sử dụng hiệu quả vai trò quản lý của nhà nước.Tìm hiểu sâu hơn những yếu tố này, chúng ta không chỉ tìm ra nguyên nhân tạo nên sự phát triển ở châu Á, mà còn hiểu rõ thêm những đóng góp quí giá của nó vào thực tiễn quản lý kinh tế.