Chính sách tạm trữ lúa gạo của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế: Những vấn đề đặt ra
Bài viết được thực hiện trong bối cảnh xuất khẩu gạo của VN đang gặp rất nhiều khó khăn, giá lúa gạo đang giảm rất mạnh ảnh hưởng đến đời sống của hàng triệu nông dân. Từ năm 2006 đến nay, để đảm bảo ổn định cho đời sống của bộ phận dân cư khi giá lúa gạo giảm sâu vào mùa thu hoạch rộ, Chính phủ đã...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/38467 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Bài viết được thực hiện trong bối cảnh xuất khẩu gạo của VN đang gặp rất nhiều khó khăn, giá lúa gạo đang giảm rất mạnh ảnh hưởng đến đời sống của hàng triệu nông dân. Từ năm 2006 đến nay, để đảm bảo ổn định cho đời sống của bộ phận dân cư khi giá lúa gạo giảm sâu vào mùa thu hoạch rộ, Chính phủ đã thi hành chính sách thu mua tạm trữ 2 lần/năm nhằm đảm bảo nông dân có lãi ít nhất 30%. Bài viết đi sâu phân tích chính sách tạm trữ lúa gạo, tập trung vào khâu thực hiện chính sách. Tác giả sử dụng phương pháp phân tích định tính thông qua các tiêu chí đánh giá như: Tính phù hợp, tính hiệu quả, tính công bằng, và tính đồng bộ, hệ thống. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra một số khuyến nghị góp phần làm cơ sở cho việc hoàn thiện chính sách trong quá trình thực thi. |
---|