Chính sách tài khóa gắn với tăng trưởng kinh tế bền vững giai đoạn 2011-2020

Dựa vào mô hình tăng trưởng nội sinh, sử dụng dữ liệu bảng của 62 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương trong giai đoạn (2000 – 2011), phương pháp PMG và GMM sai phân của Arellano & Bond (1991), nghiên cứu phân tích thực nghiệm mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và tăng trưởng kinh tế ở VN. Kết...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Sử, Đình Thành, Bùi, Thị Mai Hoài, Mai, Đình Lâm
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/38471
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Dựa vào mô hình tăng trưởng nội sinh, sử dụng dữ liệu bảng của 62 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương trong giai đoạn (2000 – 2011), phương pháp PMG và GMM sai phân của Arellano & Bond (1991), nghiên cứu phân tích thực nghiệm mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và tăng trưởng kinh tế ở VN. Kết quả phát hiện là: (i) Phân cấp tài khóa và tăng trưởng kinh tế có quan hệ đồng liên kết trong dài hạn, tuy nhiên những cú sốc khiến kinh tế mất cân bằng hay bị sai lệch khỏi xu hướng dài hạn thì các nỗ lực của Chính phủ trong việc điều chỉnh chính sách tài khóa mang lại kết quả rất thấp; (ii) Phân cấp thu và hỗ trợ tài khóa có tác động cùng chiều với tăng trưởng kinh tế, trong khi phân cấp chi không có; và (iii) Chi thường xuyên và các khoản chi cho lĩnh vực giáo dục – đào tạo, nghiên cứu khoa học – môi trường và y tế có tác động cùng chiều lên tăng trưởng kinh tế, trong khi chi đầu tư thì không.