Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến trình độ phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống

Trong quá trình công nghiệp hóa (CNH) (1976 – 2012), nền kinh tế VN đã thay đổi trình độ phát triển theo hướng của một nền kinh tế công nghiệp hiện đại. Tương ứng, cơ cấu kinh tế cũng chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – dịch vụ trong GDP. Để thấy rõ vai trò của chuyển dịch, c...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Đinh, Phi Hổ
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/38511
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Trong quá trình công nghiệp hóa (CNH) (1976 – 2012), nền kinh tế VN đã thay đổi trình độ phát triển theo hướng của một nền kinh tế công nghiệp hiện đại. Tương ứng, cơ cấu kinh tế cũng chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – dịch vụ trong GDP. Để thấy rõ vai trò của chuyển dịch, cần xác định bản chất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nhằm vào điều gì, và mô hình định lượng cho tác động của chuyển dịch. Đây chính là thách thức đối với các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách ở VN. Để góp phần giải quyết vấn đề này, tác giả sử dụng số liệu thống kê của giai đoạn 1986 – 2012, mô hình hồi quy và mô hình VARs với kiểm định nhân quả Granger để phân tích tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến trình độ phát triển kinh tế. Kết quả cho thấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tác động đến trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động và chất lượng cuộc sống. Nghiên cứu cũng cung cấp nền tảng cho mô hình dự báo tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.