Đo lường chất lượng dịch vụ truyền hình và chỉ số hài lòng đối với Đài phát thanh - Truyền hình Quảng Nam

Cùng với sự phát triển của kĩ thuật và công nghệ, truyền hình đã trở thành phương tiện truyền thông phổ biến, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như tham gia vào quá trình quản lí và giám sát xã hội, tạo lập và định hướng dư luận, giáo dục và phổ biến kiến thức, phát triển văn hóa, g...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Lê, Văn Huy, Trần, Thị Việt H
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/38520
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Cùng với sự phát triển của kĩ thuật và công nghệ, truyền hình đã trở thành phương tiện truyền thông phổ biến, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như tham gia vào quá trình quản lí và giám sát xã hội, tạo lập và định hướng dư luận, giáo dục và phổ biến kiến thức, phát triển văn hóa, giải trí, quảng cáo và các dịch vụ khác... Để cung cấp chất lượng tốt cho công chúng mục tiêu, các đài truyền hình quảng bá cần phải đo lường chất lượng dịch vụ nhằm xem xét các tiêu chí cần phải duy trì, đầu tư và phát triển trong tương lai. Nghiên cứu thực hiện khảo sát 469 khán giả và khẳng định tồn tại hai nhóm chất lượng dịch vụ gồm: (1) Chất lượng dịch vụ kĩ thuật (chất lượng truyền sóng); và (2) Chất lượng chức năng (gồm 6 thành phần) được tạo lập từ 40 chỉ báo được định vị trên 4 góc phần tư của ma trận IPA, đồng thời khẳng định chỉ số hài lòng của khán giả là 72,05%, làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược trong tương lai.