Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Hệ phương trình đồng thờ

Nghiên cứu tiến hành khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài đến tăng trưởng kinh tế và giải thích cơ chế kinh tế mà qua đó tăng trưởng kinh tế có thể bị tác động của các biến vĩ mô một cách trực tiếp và gián tiếp. Với dữ liệu về giai đoạn 1986 – 2013 ở VN, hệ phương trình đồng th...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Hoàng Bảo
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/38528
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Nghiên cứu tiến hành khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài đến tăng trưởng kinh tế và giải thích cơ chế kinh tế mà qua đó tăng trưởng kinh tế có thể bị tác động của các biến vĩ mô một cách trực tiếp và gián tiếp. Với dữ liệu về giai đoạn 1986 – 2013 ở VN, hệ phương trình đồng thời được sử dụng để xây dựng các hàm hành vi vĩ mô quan trọng. Nghiên cứu đã phát hiện: (1) Đóng góp chủ yếu vào phát triển kinh tế là số lượng đầu tư hơn chất lượng đầu tư; (2) Vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế; (3) Xuất khẩu có tác động cùng chiều với tăng trưởng kinh tế; (4) Đầu tư công, nhìn chung, thu hút đầu tư tư nhân; và (5) Thu nhập, mức hiệu dụng (Tỉ lệ giữa sản lượng thực và sản lượng tiềm năng) và lạm phát tối ưu có tác động cùng chiều đến tiêu dùng. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn phát hiện tăng trưởng GDP không phản ánh đầy đủ hiệu năng của nền kinh tế vì nó không tính đến các khoản chi trả yếu tố ròng từ nước ngoài, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, và thương mại nội ngành kém hiệu quả.