Ước lượng hàm hồi quy tiền lương ở Việt Nam giai đoạn 2002 - 2010 bằng thủ tục Heckman hai bước
Hàm tiền lương dạng Mincer được sử dụng rất nhiều trong các nghiên cứu về tiền lương ở các nước trên thế giới. Tuy nhiên, Heckman (1979) cho rằng cách thu thập số liệu và ước lượng hàm tiền lương bằng OLS thông thường có thể dẫn đến ước lượng chệch do chọn mẫu. Từ đó, thủ tục Heckman 2 bước được đề...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/38558 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Hàm tiền lương dạng Mincer được sử dụng rất nhiều trong các nghiên cứu về tiền lương ở các nước trên thế giới. Tuy nhiên, Heckman (1979) cho rằng cách thu thập số liệu và ước lượng hàm tiền lương bằng OLS thông thường có thể dẫn đến ước lượng chệch do chọn mẫu. Từ đó, thủ tục Heckman 2 bước được đề xuất để hiệu chỉnh tính chệch này. Bài viết sử dụng thủ tục Heckman 2 bước để hồi quy hàm tiền lương theo dạng Mincer ở VN. Kết quả nghiên cứu cho thấy thực sự có chênh lệch tiền lương giữa người lao động ở khu vực thành thị và nông thôn, giữa nam giới và nữ giới. Tuy nhiên, chênh lệch giữa các nhóm có xu hướng giảm dần theo thời gian. Trình độ học vấn, thể hiện qua bằng cấp cũng thực sự tác động đến tiền lương. Bằng cấp càng cao thì mức lương tương ứng nhận được càng lớn. |
---|