Hiệu quả đầu tư cho giáo dục đại học và chính sách học phí ở VN
Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả đầu tư giáo dục đại học của VN, thông qua việc lượng hóa thành tiền và so sánh tổng lợi ích kinh tế thu được với tổng chi phí phát sinh của giáo dục đại học. Nghiên cứu kết luận đối với cá nhân, bình quân đầu tư 100 đồng cho giáo dục đại học sẽ thu được lợi ích là 32...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/38786 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả đầu tư giáo dục đại học của VN, thông qua việc lượng hóa thành tiền và so sánh tổng lợi ích kinh tế thu được với tổng chi phí phát sinh của giáo dục đại học. Nghiên cứu kết luận đối với cá nhân, bình quân đầu tư 100 đồng cho giáo dục đại học sẽ thu được lợi ích là 324,46 đồng nhờ tăng năng suất lao động. Hiệu quả đầu tư cho giáo dục đại học tương đương lãi suất đầu tư vốn thực dương 3,15%/năm đối với cá nhân người học và 2,91%/năm đối với xã hội. Thực hiện lộ trình tăng học phí theo Nghị định 49/2010/CP-CP cho giai đoạn 2011-2015 và theo đề xuất của các tác giả Nhạ PX và Hoan PX (2012) cho giai đoạn 2016-2020 không làm hoạt động đầu tư cho giáo dục đại học trở lên kém hấp dẫn hơn so với đầu tư trên thị trường vốn. Nghiên cứu đề xuất cần có cải cách giáo dục đại học theo hướng giảm thời gian học tập, nhưng tăng đầu tư tài chính thông qua việc tăng học phí. |
---|