Khảo sát, nghiên cứu và thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm định hướng sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên của huyện

Giới thiệu toàn bộ 41 đơn vị loại cảnh quan sinh thái tại huyện Thái Thụy, Thái Bình thuộc một kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa trong hai phụ lớp: cảnh quan đồng bằng trong đê và phụ lớp cảnh quan đồng bằng ngoài đê, thuộc một lớp cảnh quan duy nhất là lớp cảnh quan đồng bằng. G...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Đoàn, Hương Mai, Hoàng, Trung Thành, Nguyễn, Thị Lan Anh, Nguyễn, Xuân Huấn, Ngô, Xuân Nam
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/56072
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Giới thiệu toàn bộ 41 đơn vị loại cảnh quan sinh thái tại huyện Thái Thụy, Thái Bình thuộc một kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa trong hai phụ lớp: cảnh quan đồng bằng trong đê và phụ lớp cảnh quan đồng bằng ngoài đê, thuộc một lớp cảnh quan duy nhất là lớp cảnh quan đồng bằng. Giới thiệu phương pháp viễn thám và GIS đối với việc lập bản đồ hiện trạng các cảnh quan sinh thái trong nghiên cứu sinh thái cho thấy có nhiều ưu thế. Sử dụng các kết quả nghiên cứu về đặc điểm đặc trưng của tự nhiên, các điều kiện môi trường – sinh thái, lãnh thổ cũng như qua bản đồ cảnh quan để đưa ra một phương thức tiếp cận tổng hợp nhất, tương đối gần gũi, xác thực với hiện trạng tự nhiên của vùng nhất. Căn cứ vào các đặc điểm cấu trúc cảnh quan, cho thấy mỗi cảnh quan có các chức năng tự nhiên riêng. Tuy nhiên, hiện nay do nhu cầu khai thác tự nhiên phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế của con người nên các chức năng tự nhiên của cảnh quan khu vực đã có sự thay đổi. Bởi vậy, để đi sâu nghiên cứu vai trò và chức năng của mỗi cảnh quan cụ thể đối với từng mục đích sử dụng, nhằm đảm bảo sự bền vững về mặt môi trường sinh thái, đồng thời hiệu quả kinh tế cao, cần tiến hành đánh giá cảnh quan cho các mục đích sử dụng cụ thể bằng các phương pháp định lượng.