Nghiên cứu ứng dụng mô hình khí hậu khu vực mô phỏng/dự báo mùa các trường khí hậu bề mặt phục vụ quy hoạch phát triển và phòng tránh thiên tai

Đề tài nghiên cứu lựa chọn vị trí miền tính trong mối quan hệ với điều kiện địa hình của khu vực, vai trò của hoàn lưu, của biển Đông; tính phù hợp của các trường khí hậu toàn cầu và lựa chọn các sơ đồ tham số hoá vật lý trong mô hình RegCM. Kết quả nghiên cứu: Đã xác định được vị trí, khích thước v...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Phan, Văn Tân, Trần, Quang Đức, Hồ, Thị Minh H
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/56156
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Đề tài nghiên cứu lựa chọn vị trí miền tính trong mối quan hệ với điều kiện địa hình của khu vực, vai trò của hoàn lưu, của biển Đông; tính phù hợp của các trường khí hậu toàn cầu và lựa chọn các sơ đồ tham số hoá vật lý trong mô hình RegCM. Kết quả nghiên cứu: Đã xác định được vị trí, khích thước và độ phân giải thích hợp cho mô hình khí hậu khu vực RegCM3 và áp dụng vào mô phỏng khí hậu bề mặt cho khu vực Đông Nam Á và Việt Nam. Đã thiết kế thí nghiệm, tiến hành chạy mô hình RegCM3 và đánh giá độ nhạy của RegCM3. Thử nghiệm khả năng mô phỏng nhiều năm của RegCM3 bằng cách tích phân mô hình liên tục 10 năm, mô hình đã tái tạo khá tốt điều kiện hoàn lưu, nhiệt độ và lượng mưa so với các trường điều khiển toàn cầu, số liệu CRU và CMAP. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá, tính toán đánh giá kết quả mô phỏng của RegCM3 cho khu vực Việt Nam bằng cách so sánh với số liệu quan trắc từ mạng lưới trạm khí tượng. Thử nghiệm sử dụng sản phẩm kết xuất của mô hình CAM như là trường dự báo toàn cầu làm đầu vào và tiến hành chạy mô hình RegCM3 để mô phỏng các trường nhiệt độ và lượng mưa