Văn học cách mạng Việt Nam nhìn từ góc độ giao lưu và hội nhập với thế giới

Đề tài nghiên cứu văn học cách mạng Việt Nam với các nội dung chủ yếu như: Khát vọng giao lưu và hội nhập với thế giới theo tinh thần dân chủ và cách mạng (giai đoạn 1900-1945); Giao lưu và hội nhập với thế giới theo quan điểm Mác-xít và tinh thần quốc tế vô sản (giai đoạn 1945-1985); Giao lưu và hộ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Bá Thành
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/56219
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Đề tài nghiên cứu văn học cách mạng Việt Nam với các nội dung chủ yếu như: Khát vọng giao lưu và hội nhập với thế giới theo tinh thần dân chủ và cách mạng (giai đoạn 1900-1945); Giao lưu và hội nhập với thế giới theo quan điểm Mác-xít và tinh thần quốc tế vô sản (giai đoạn 1945-1985); Giao lưu và hội nhập với thế giới theo quan điểm đa dạng hoá, đa phương hoá (Giai đoạn 1986-2005). Từ đó đưa ra lời kết luận và nhận xét về vấn đề giao lưu và hội nhập với thế giới của văn học cách mạng Việt Nam