Nghiên cứu tổng hợp và khả năng ứng dụng vật liệu nano bạc trên các chất mang oxit

Nghiên cứu điều kiện để tổng hợp vật liệu bạc nano trên nền các oxit khác nhau: đồng oxit, nhôm oxit, kẽm oxit, titan đioxit và silic đioxit. Nghiên cứu tính chất của các vật liệu điều chế được bằng phương pháp: XRD, SEM, TEM, EDS … Khảo sát khả năng quang xúc tác của các vật liệu diều chế được đối...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Trịnh, Ngọc Châu, Vũ, Đăng Độ, Triệu, Thị Nguyệt, Phạm, Anh Sơn
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/56645
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-56645
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-566452015-06-17T09:54:45Z Nghiên cứu tổng hợp và khả năng ứng dụng vật liệu nano bạc trên các chất mang oxit Trịnh, Ngọc Châu Vũ, Đăng Độ Triệu, Thị Nguyệt Phạm, Anh Sơn Vật liệu Nanô Hóa vô cơ Kim loại Chất mang oxit Nghiên cứu điều kiện để tổng hợp vật liệu bạc nano trên nền các oxit khác nhau: đồng oxit, nhôm oxit, kẽm oxit, titan đioxit và silic đioxit. Nghiên cứu tính chất của các vật liệu điều chế được bằng phương pháp: XRD, SEM, TEM, EDS … Khảo sát khả năng quang xúc tác của các vật liệu diều chế được đối với phản ứng làm mất màu phẩm nhuộm xanh metylen. Khả năng xúc tác cho phản ứng phân hủy H2O2 của Ag/CuO và Ag/Al2O3. Kết quả nghiên cứu: Đã tổng hợp được 26 mẫu vật liệu Ag/CuO có kích thước nano từ muối bạc với nguồn cung cấp ion đồng là CuSO4 và Cu kim loại bằng 5 qui trình khác nhau. Hàm lượng bạc thay đổi trong khoảng 0% đến 10%. Nhiệt độ nung thích hợp nhất cho quá trình điều chế Ag/CuO là 500C; Đã tổng hợp 20 mẫu vật liệu xúc tác bạc nano trên nền chất mang nhôm oxit bằng các phương pháp: đồng kết tủa, sol-gel và tẩm. Nhiệt độ tốt nhất cho quá trình phân hủy Ag2CO3, AL(OH)3 và AgNO3 là 400C; Đã tổng hợp được 28 mẫu vật liệu xúc tác bạc nano trên nền kẽm oxit bằng các phương pháp: đồng kết tủa, tẩm và tạo phức. nhiệt độ nung 500C là thích hợp nhất cho quá trình điều chế xúc tác Ag/ZnO; Đã tổng hợp được 28 mẫu vật liệu xúc tác Ag/TiO2 bằng phương pháp sol-gel và phương pháp tẩm. Kết quả nghiên cứu cho thấy sản phẩm thu được là bột Ag/TiO2 có kích thwocs từ 20 đến 60 nanomet. Nhiệt độ nung 600C, thời gian nung khoảng 2h, phần trăm khối lượng Ag trong mẫu khoảng 0,8 – 1% là thích hợp nhất cho quá trình điều chế Ag/TiO2; Đã tổng hợp được 4 mẫu vật liệu bạc nano trên nền silica theo phương pháp tẩm 2015-06-16T03:25:31Z 2015-06-16T03:25:31Z 2011 Working Paper https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/56645 vi application/pdf Đại học Quốc gia Hà Nội
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Vật liệu Nanô
Hóa vô cơ
Kim loại
Chất mang oxit
spellingShingle Vật liệu Nanô
Hóa vô cơ
Kim loại
Chất mang oxit
Trịnh, Ngọc Châu
Vũ, Đăng Độ
Triệu, Thị Nguyệt
Phạm, Anh Sơn
Nghiên cứu tổng hợp và khả năng ứng dụng vật liệu nano bạc trên các chất mang oxit
description Nghiên cứu điều kiện để tổng hợp vật liệu bạc nano trên nền các oxit khác nhau: đồng oxit, nhôm oxit, kẽm oxit, titan đioxit và silic đioxit. Nghiên cứu tính chất của các vật liệu điều chế được bằng phương pháp: XRD, SEM, TEM, EDS … Khảo sát khả năng quang xúc tác của các vật liệu diều chế được đối với phản ứng làm mất màu phẩm nhuộm xanh metylen. Khả năng xúc tác cho phản ứng phân hủy H2O2 của Ag/CuO và Ag/Al2O3. Kết quả nghiên cứu: Đã tổng hợp được 26 mẫu vật liệu Ag/CuO có kích thước nano từ muối bạc với nguồn cung cấp ion đồng là CuSO4 và Cu kim loại bằng 5 qui trình khác nhau. Hàm lượng bạc thay đổi trong khoảng 0% đến 10%. Nhiệt độ nung thích hợp nhất cho quá trình điều chế Ag/CuO là 500C; Đã tổng hợp 20 mẫu vật liệu xúc tác bạc nano trên nền chất mang nhôm oxit bằng các phương pháp: đồng kết tủa, sol-gel và tẩm. Nhiệt độ tốt nhất cho quá trình phân hủy Ag2CO3, AL(OH)3 và AgNO3 là 400C; Đã tổng hợp được 28 mẫu vật liệu xúc tác bạc nano trên nền kẽm oxit bằng các phương pháp: đồng kết tủa, tẩm và tạo phức. nhiệt độ nung 500C là thích hợp nhất cho quá trình điều chế xúc tác Ag/ZnO; Đã tổng hợp được 28 mẫu vật liệu xúc tác Ag/TiO2 bằng phương pháp sol-gel và phương pháp tẩm. Kết quả nghiên cứu cho thấy sản phẩm thu được là bột Ag/TiO2 có kích thwocs từ 20 đến 60 nanomet. Nhiệt độ nung 600C, thời gian nung khoảng 2h, phần trăm khối lượng Ag trong mẫu khoảng 0,8 – 1% là thích hợp nhất cho quá trình điều chế Ag/TiO2; Đã tổng hợp được 4 mẫu vật liệu bạc nano trên nền silica theo phương pháp tẩm
format Working Paper
author Trịnh, Ngọc Châu
Vũ, Đăng Độ
Triệu, Thị Nguyệt
Phạm, Anh Sơn
author_facet Trịnh, Ngọc Châu
Vũ, Đăng Độ
Triệu, Thị Nguyệt
Phạm, Anh Sơn
author_sort Trịnh, Ngọc Châu
title Nghiên cứu tổng hợp và khả năng ứng dụng vật liệu nano bạc trên các chất mang oxit
title_short Nghiên cứu tổng hợp và khả năng ứng dụng vật liệu nano bạc trên các chất mang oxit
title_full Nghiên cứu tổng hợp và khả năng ứng dụng vật liệu nano bạc trên các chất mang oxit
title_fullStr Nghiên cứu tổng hợp và khả năng ứng dụng vật liệu nano bạc trên các chất mang oxit
title_full_unstemmed Nghiên cứu tổng hợp và khả năng ứng dụng vật liệu nano bạc trên các chất mang oxit
title_sort nghiên cứu tổng hợp và khả năng ứng dụng vật liệu nano bạc trên các chất mang oxit
publisher Đại học Quốc gia Hà Nội
publishDate 2015
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/56645
_version_ 1819818813710925824