Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Làm rõ khái niệm, nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế, khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao cũng như những yêu cầu đối với nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam. Tổng kết kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của một số quốc gia. Phân tích thực trạng nguồn nhân lực chất lượng...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Lê, Thị Hồng Điệp, Nguyễn, Mạnh Hùng, Vũ, Trường Giang
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị 2015
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/56835
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Làm rõ khái niệm, nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế, khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao cũng như những yêu cầu đối với nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam. Tổng kết kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của một số quốc gia. Phân tích thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao trong một số ngành, khu vực kinh tế để đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu của lực lượng này trong bối cảnh hội nhập. Đề xuất một số giải pháp về giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao: xác định một triết lý rõ ràng cho giáo dục đại học Việt Nam; đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy theo hướng hiện đại; sắp xếp lại hệ thống giáo dục đại học, thành lập mới các trường đại học đẳng cấp quốc tế; chuẩn hóa đội ngũ giảng viên đại học. Giải pháp về sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao: khơi dậy, nuôi dưỡng và phát huy tính tích cực của lao động qua đào tạo; sử dụng có hiệu quả nhân lực có chuyên môn kỹ thuật, để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.