Nghiên cứu phương pháp tách và làm giàu chromite trong mẫu khoáng sét Cổ Định, Thanh Hóa

Nghiên cứu này nhằm xác định ảnh hưởng của pH và axit humic (AH) đến khả năng phân tán của bentonite trong dung dịch. Thí nghiệm phân tán bentonite trong ống nghiệm và trên cột lắng được tiến hành tại pH1-10 và AH nồng độ 5-50mg L-1. Tốc độ keo tụ được tính toán dựa trên phương pháp khối lượng và ph...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Ngọc Minh, Lưu, Đức Hải, Nguyễn, Xuân Huân
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/56952
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-56952
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-569522023-10-28T12:59:38Z Nghiên cứu phương pháp tách và làm giàu chromite trong mẫu khoáng sét Cổ Định, Thanh Hóa Nguyễn, Ngọc Minh Lưu, Đức Hải Nguyễn, Xuân Huân Khoa học môi trường Đất Khoáng sét Thanh Hóa Nghiên cứu này nhằm xác định ảnh hưởng của pH và axit humic (AH) đến khả năng phân tán của bentonite trong dung dịch. Thí nghiệm phân tán bentonite trong ống nghiệm và trên cột lắng được tiến hành tại pH1-10 và AH nồng độ 5-50mg L-1. Tốc độ keo tụ được tính toán dựa trên phương pháp khối lượng và phương pháp trắc quan với máy so màu quang điện. Kết quả đạt được: Trong mẫu quặng khoáng sét (<2µm) chiếm 7% và cấp hạt > 2µm chiếm 93%. Hàm lượng chromite trong mẫu là 18g Kg-1, và tập trung chủ yếu trong cấp hạt >2µm (17,4 g Kg-1, tương ứng với ~97%). Thí nghiệm trong ống nghiệm cho thấy pH tăng và nồng độ AH có mặt trong dung dịch tách chiết tăng sẽ làm giảm tốc độ keo tụ của các hạt sét. Khi pH của môi trường tách chiết thay đổi từ 7 đến 10, khối lượng sét (<2µm) tách ra khỏi cột lắng (h=30 cm) sau 23h11 tăng từ 3,1% - 13,3%. Tại pH 9, AH với nồng độ 50 mg L-1 thêm vào cột lắng làm tăng xấp xỉ 2 lần hiệu suất tách các hạt sét (từ 7,1 lên 13,9). Nồng độ OH, AH đóng vai trò là tác nhân thúc đẩy sự phân tán của đất sét, và do dod cải thiện khả năng phân tách chromite và bentonite trong dung dịch. Nghiên cứu này là cơ sở khoa học giúp cải thiện việc tận thu chromite lẫn trong bùn thải chứa bentonite. Bên cạnh đó bentonite tách ra cũng có thể đem lại hiệu quả kinh tế nhất định. 2015-07-08T03:36:33Z 2015-07-08T03:36:33Z 2011 Working Paper https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/56952 vi application/pdf Đại học Quốc gia Hà Nội
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Khoa học môi trường
Đất
Khoáng sét
Thanh Hóa
spellingShingle Khoa học môi trường
Đất
Khoáng sét
Thanh Hóa
Nguyễn, Ngọc Minh
Lưu, Đức Hải
Nguyễn, Xuân Huân
Nghiên cứu phương pháp tách và làm giàu chromite trong mẫu khoáng sét Cổ Định, Thanh Hóa
description Nghiên cứu này nhằm xác định ảnh hưởng của pH và axit humic (AH) đến khả năng phân tán của bentonite trong dung dịch. Thí nghiệm phân tán bentonite trong ống nghiệm và trên cột lắng được tiến hành tại pH1-10 và AH nồng độ 5-50mg L-1. Tốc độ keo tụ được tính toán dựa trên phương pháp khối lượng và phương pháp trắc quan với máy so màu quang điện. Kết quả đạt được: Trong mẫu quặng khoáng sét (<2µm) chiếm 7% và cấp hạt > 2µm chiếm 93%. Hàm lượng chromite trong mẫu là 18g Kg-1, và tập trung chủ yếu trong cấp hạt >2µm (17,4 g Kg-1, tương ứng với ~97%). Thí nghiệm trong ống nghiệm cho thấy pH tăng và nồng độ AH có mặt trong dung dịch tách chiết tăng sẽ làm giảm tốc độ keo tụ của các hạt sét. Khi pH của môi trường tách chiết thay đổi từ 7 đến 10, khối lượng sét (<2µm) tách ra khỏi cột lắng (h=30 cm) sau 23h11 tăng từ 3,1% - 13,3%. Tại pH 9, AH với nồng độ 50 mg L-1 thêm vào cột lắng làm tăng xấp xỉ 2 lần hiệu suất tách các hạt sét (từ 7,1 lên 13,9). Nồng độ OH, AH đóng vai trò là tác nhân thúc đẩy sự phân tán của đất sét, và do dod cải thiện khả năng phân tách chromite và bentonite trong dung dịch. Nghiên cứu này là cơ sở khoa học giúp cải thiện việc tận thu chromite lẫn trong bùn thải chứa bentonite. Bên cạnh đó bentonite tách ra cũng có thể đem lại hiệu quả kinh tế nhất định.
format Working Paper
author Nguyễn, Ngọc Minh
Lưu, Đức Hải
Nguyễn, Xuân Huân
author_facet Nguyễn, Ngọc Minh
Lưu, Đức Hải
Nguyễn, Xuân Huân
author_sort Nguyễn, Ngọc Minh
title Nghiên cứu phương pháp tách và làm giàu chromite trong mẫu khoáng sét Cổ Định, Thanh Hóa
title_short Nghiên cứu phương pháp tách và làm giàu chromite trong mẫu khoáng sét Cổ Định, Thanh Hóa
title_full Nghiên cứu phương pháp tách và làm giàu chromite trong mẫu khoáng sét Cổ Định, Thanh Hóa
title_fullStr Nghiên cứu phương pháp tách và làm giàu chromite trong mẫu khoáng sét Cổ Định, Thanh Hóa
title_full_unstemmed Nghiên cứu phương pháp tách và làm giàu chromite trong mẫu khoáng sét Cổ Định, Thanh Hóa
title_sort nghiên cứu phương pháp tách và làm giàu chromite trong mẫu khoáng sét cổ định, thanh hóa
publisher Đại học Quốc gia Hà Nội
publishDate 2015
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/56952
_version_ 1819774189227212800