Chế tạo và nghiên cứu các tính chất của một số màng áp điện
Dự định sử dụng phương pháp thủy phân để chế tạo vật liệu BaTiO3 dạng hạt có kích thước nanomet, dạng khối và cuối cùng ở dạng màng. Nghiên cứu về cấu trúc tinh thể, cấu trúc vi mô và các tính chất điện của các vật liệu chế tạo. Từ các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài đã thu được một số kết quả chín...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , , |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Đại học Quốc gia Hà Nội
2015
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/56994 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Dự định sử dụng phương pháp thủy phân để chế tạo vật liệu BaTiO3 dạng hạt có kích thước nanomet, dạng khối và cuối cùng ở dạng màng. Nghiên cứu về cấu trúc tinh thể, cấu trúc vi mô và các tính chất điện của các vật liệu chế tạo. Từ các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài đã thu được một số kết quả chính như: nghiên cứu quy trình công nghệ chế tạo vật liệu BaTiO3 dạng bột kích thước nano, dạng khối và dạng màng sử dụng các phương pháp hóa học (thủy phân nhiệt) và Vật lý (bar-coating); nghiên cứu ảnh hưởng của một số điều kiện công nghệ như nhiệt độ, thời gian phản ứng và nồng độ lên cấu trúc tinh thể, cấu trúc vi mô và các tính chất của các vật liệu chế tạo; nghiên cứu một số tính chất của băng từ Finemet dự định dùng làm đế trong quy trình tạo màng BaTiO3. |
---|