Nghiên cứu phương pháp xử lý polyclobiphenyl (PCBs) trong dầu biến thế phế thải

Đề tài tập trung tìm kiếm, sử dụng các vật liệu có sẵn rẻ tiền để xử lý Polyclobiphenyl (PCBs) bằng phương pháp hóa nhiệt xúc tác. Kết quả bước đầu đã thiết kế hệ thống xử lý PCBs quy mô phòng thí nghiệm, đã chọn được điều kiện tối ưu để xử lý PCBs là nhiệt độ phản ứng 600oC và thời gian phản ứng 6...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Kiều Hưng, Nguyễn, Xuân Cự, Nguyễn, Đắc Vinh
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/57194
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Đề tài tập trung tìm kiếm, sử dụng các vật liệu có sẵn rẻ tiền để xử lý Polyclobiphenyl (PCBs) bằng phương pháp hóa nhiệt xúc tác. Kết quả bước đầu đã thiết kế hệ thống xử lý PCBs quy mô phòng thí nghiệm, đã chọn được điều kiện tối ưu để xử lý PCBs là nhiệt độ phản ứng 600oC và thời gian phản ứng 6 giờ, hiệu suất xử lý PCBs là khoảng 95,92-96,84%. Khi xử lý PCBs bằng phương pháp hóa nhiệt có sử dụng xúc tác niken, đồng thì hiệu suất xử lý PCBs đạt đến mức ổn định khoảng 99%. Với hỗn hợp hai xúc tác niken và đồng tỷ lệ khối lượng 1:1 cho hiệu suất xử lý PCBs cao, hiệu suất cao nhất đạt được trong các mẫu nghiên cứu là 99,4% khi lượng xúc tác gồm 4g Ni(CH3COO)2 và 4g Cu(CH3COO)2. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa trong xử lý và bảo vệ môi trường.