Nghiên cứu lựa chọn xúc tác và phương pháp xử lý policlobiphenyl (PCBs) trong phế thải dầu biến thế

85 tr Sử dụng set bentonit Di Linh biến tính bằng 3% NaHCO3 để trao đổi hấp thu các cation Cu(II), Ni(II), Fe(III) và Cr(III). Sử dụng các kết quả đo phổ X-ray, phổ nhiệt vi sai để đánh giá các đặc trựng của MB và MB-M. Nghiên cứu khả năng hấp phụ PCBs trên MB và MB-M; kết quả nhận thấy khi lượng...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Đỗ, Quang Huy
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/57305
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-57305
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-573052023-10-28T12:55:06Z Nghiên cứu lựa chọn xúc tác và phương pháp xử lý policlobiphenyl (PCBs) trong phế thải dầu biến thế Đỗ, Quang Huy Hóa học Xử lý policlobiphenyl Dầu biến thế Phế thải 85 tr Sử dụng set bentonit Di Linh biến tính bằng 3% NaHCO3 để trao đổi hấp thu các cation Cu(II), Ni(II), Fe(III) và Cr(III). Sử dụng các kết quả đo phổ X-ray, phổ nhiệt vi sai để đánh giá các đặc trựng của MB và MB-M. Nghiên cứu khả năng hấp phụ PCBs trên MB và MB-M; kết quả nhận thấy khi lượng cation trao đổi hấp thu trên MB tăng thì lượng PCBs hấp phụ cũng tăng. So sánh phân hủy PCBs trên SiO2, MB và MB-M ở các điều kiện nhiệt độ, thời gian duy trì phản ứng khác nhau, tốc độ dòng không khí 1ml/phút và sử dụng 1,0 gam CaO. Khi sử dụng SiO2 hoặc SiO2 kết hợp với chất phản ứng CaO để thực hiện phân hủy PCBs ở 600oC thì hiệu suất chỉ đạt tương ứng là 38,34 và 48,92%. Trong khi đó sử dụng MB hoặc MB kết hợp với chất phản ứng CaO thì hiệu suất phân hủy PCBs đạt tương ứng là 96,84 và 98,78%. Tuy nhiên sản phẩm khí sinh ra khi phân hủy PCBs có chứa hỗn hợp các chất clobenzen độc hại. Trên cơ sở nghiên cứu phân hủy PCBs trên các vật liệu MB, MB-CuO, MB-NiO, MB-Fe2O3, MB-Cr2O3, MB-(CuNi)O và MB-(FeCr)2O3 đã chỉ ra rằng, ở 600oC và có mặt của CaO, trên hệ MB-(CuNi)O nhận được sự phân hủy PCBs cao nhất, đạt hiệu suất phân hủy 99,89% trong vòng 45 phút; sản phẩm khí sinh ra không có chứa các chất độc. Điều chế được 3 hệ mẫu xúc tác oxit kim loại là CuO-CeO2, CuO-CeO2/Y-Al2O3 và CuO-CeO2-Cr2O3/Y-Al2O3 để xử lý khí sinh ra từ quá trình phân hủy PCBs. Đặc trưng của vật liệu xúc tác này đã được đánh giá bằng phương pháp XRD, SEM, TPR. Khảo sát hiệu suất phân hủy clobenzen trên các hệ mẫu xúc tác đã điều chế ở các nhiệt độ khác nhau. Và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất phân hủy nhiệt clobenzen trên các hệ mẫu xúc tác CuO-CeO2, CuO-CeO2/Y-Al2O3 và CuO-CeO2-Cr2O3/Y-Al2O3. Khi tỷ lệ tốc độ dòng tạo hơi clobenzen/ không khí ảnh hưởng đến hiệu suất phân hủy nhiệt clobenzen trên hệ mẫu xúc tác nghiên cứu và hiệu suất phân hủy cao nhất ở tỷ lệ 25/500. Chỉ ra hệ mẫu xúc tác CuO-CeO2 và CuO-CeO2-Cr2O3/Y-Al2O3 có khả năng phân hủy tốt clobenzen, đặc biệt là tại vùng nhiệt độ 600oC - 800 oC, và với hệ mẫu xúc tác CuO-CeO2-Cr2O3/Y-Al2O3 ở 800oC thì nồng độ sản phẩm phụ sinh ra là thấp nhất. Đưa ra mô hình xử lý PCBs trong dầu biến thế phế thải trên cơ sở các kết quả nghiên cứu. 2015-08-10T06:53:57Z 2015-08-10T06:53:57Z 2011 Working Paper https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/57305 vi application/pdf Đại học Quốc gia Hà Nội
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Hóa học
Xử lý policlobiphenyl
Dầu biến thế
Phế thải
spellingShingle Hóa học
Xử lý policlobiphenyl
Dầu biến thế
Phế thải
Đỗ, Quang Huy
Nghiên cứu lựa chọn xúc tác và phương pháp xử lý policlobiphenyl (PCBs) trong phế thải dầu biến thế
description 85 tr Sử dụng set bentonit Di Linh biến tính bằng 3% NaHCO3 để trao đổi hấp thu các cation Cu(II), Ni(II), Fe(III) và Cr(III). Sử dụng các kết quả đo phổ X-ray, phổ nhiệt vi sai để đánh giá các đặc trựng của MB và MB-M. Nghiên cứu khả năng hấp phụ PCBs trên MB và MB-M; kết quả nhận thấy khi lượng cation trao đổi hấp thu trên MB tăng thì lượng PCBs hấp phụ cũng tăng. So sánh phân hủy PCBs trên SiO2, MB và MB-M ở các điều kiện nhiệt độ, thời gian duy trì phản ứng khác nhau, tốc độ dòng không khí 1ml/phút và sử dụng 1,0 gam CaO. Khi sử dụng SiO2 hoặc SiO2 kết hợp với chất phản ứng CaO để thực hiện phân hủy PCBs ở 600oC thì hiệu suất chỉ đạt tương ứng là 38,34 và 48,92%. Trong khi đó sử dụng MB hoặc MB kết hợp với chất phản ứng CaO thì hiệu suất phân hủy PCBs đạt tương ứng là 96,84 và 98,78%. Tuy nhiên sản phẩm khí sinh ra khi phân hủy PCBs có chứa hỗn hợp các chất clobenzen độc hại. Trên cơ sở nghiên cứu phân hủy PCBs trên các vật liệu MB, MB-CuO, MB-NiO, MB-Fe2O3, MB-Cr2O3, MB-(CuNi)O và MB-(FeCr)2O3 đã chỉ ra rằng, ở 600oC và có mặt của CaO, trên hệ MB-(CuNi)O nhận được sự phân hủy PCBs cao nhất, đạt hiệu suất phân hủy 99,89% trong vòng 45 phút; sản phẩm khí sinh ra không có chứa các chất độc. Điều chế được 3 hệ mẫu xúc tác oxit kim loại là CuO-CeO2, CuO-CeO2/Y-Al2O3 và CuO-CeO2-Cr2O3/Y-Al2O3 để xử lý khí sinh ra từ quá trình phân hủy PCBs. Đặc trưng của vật liệu xúc tác này đã được đánh giá bằng phương pháp XRD, SEM, TPR. Khảo sát hiệu suất phân hủy clobenzen trên các hệ mẫu xúc tác đã điều chế ở các nhiệt độ khác nhau. Và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất phân hủy nhiệt clobenzen trên các hệ mẫu xúc tác CuO-CeO2, CuO-CeO2/Y-Al2O3 và CuO-CeO2-Cr2O3/Y-Al2O3. Khi tỷ lệ tốc độ dòng tạo hơi clobenzen/ không khí ảnh hưởng đến hiệu suất phân hủy nhiệt clobenzen trên hệ mẫu xúc tác nghiên cứu và hiệu suất phân hủy cao nhất ở tỷ lệ 25/500. Chỉ ra hệ mẫu xúc tác CuO-CeO2 và CuO-CeO2-Cr2O3/Y-Al2O3 có khả năng phân hủy tốt clobenzen, đặc biệt là tại vùng nhiệt độ 600oC - 800 oC, và với hệ mẫu xúc tác CuO-CeO2-Cr2O3/Y-Al2O3 ở 800oC thì nồng độ sản phẩm phụ sinh ra là thấp nhất. Đưa ra mô hình xử lý PCBs trong dầu biến thế phế thải trên cơ sở các kết quả nghiên cứu.
format Working Paper
author Đỗ, Quang Huy
author_facet Đỗ, Quang Huy
author_sort Đỗ, Quang Huy
title Nghiên cứu lựa chọn xúc tác và phương pháp xử lý policlobiphenyl (PCBs) trong phế thải dầu biến thế
title_short Nghiên cứu lựa chọn xúc tác và phương pháp xử lý policlobiphenyl (PCBs) trong phế thải dầu biến thế
title_full Nghiên cứu lựa chọn xúc tác và phương pháp xử lý policlobiphenyl (PCBs) trong phế thải dầu biến thế
title_fullStr Nghiên cứu lựa chọn xúc tác và phương pháp xử lý policlobiphenyl (PCBs) trong phế thải dầu biến thế
title_full_unstemmed Nghiên cứu lựa chọn xúc tác và phương pháp xử lý policlobiphenyl (PCBs) trong phế thải dầu biến thế
title_sort nghiên cứu lựa chọn xúc tác và phương pháp xử lý policlobiphenyl (pcbs) trong phế thải dầu biến thế
publisher Đại học Quốc gia Hà Nội
publishDate 2015
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/57305
_version_ 1819800604054126592