Thể loại điều tra trên báo chí Việt Nam đương đại

Phần kết luận là những đánh giá tổng quát về đề tài đã được nghiên cứu và những đề xuất, kiến nghị đối với công tác đào tạo người làm báo Phần mở đầu trình bày những vấn đề mang tính quy phạm như mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, lịch sử vấn đề, phương pháp nghiên cứu.. Phần thứ hai là phần...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Quang
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/57334
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Phần kết luận là những đánh giá tổng quát về đề tài đã được nghiên cứu và những đề xuất, kiến nghị đối với công tác đào tạo người làm báo Phần mở đầu trình bày những vấn đề mang tính quy phạm như mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, lịch sử vấn đề, phương pháp nghiên cứu.. Phần thứ hai là phần chủ yếu của đề tài giới thiệu tỉ mỉ về thể loại điều tra trên báo chí - một thể loại quan trọng mà hiện nay các cơ quan báo chí sử dụng khá phổ biến và mang lại hiệu quả xã hội cao Phần thứ nhất của đề tài là "Một số vấn đề về báo chí và báo chí học"; Phần này khảo sát hai vấn đề quan trọng của báo chí học là phân biệt được sự khác nhau của hai hệ thống: báo chí và khoa học nghiên cứu về báo chí, sự liên quan của hai hệ thống này. Một trong những nội dung quan trọng của phần này là tìm hiểu về đối tượng nghiên cứu của báo chí học. Trong phần này, vấn đề khi học báo chí, nguời học cần được trang bị những loại kiến thức nào cũng được làm sáng tỏ. Từ đây có thể giúp cho người học khả năng học và tự học trong suốt quá trình đào tạo và cả phương pháp tự đào tạo trong thực hành báo chí. Một nội dung quan trọng của phần này là trình bày tương đối đầy đủ về hệ thống thể loại của báo chí Việt Nam hiện nay.