Một số vấn đề về bối cảnh và chính sách ngôn ngữ ở các quốc gia Đông Nam Á hải đảo

Trình bày cơ sở lý thuyết của chính sách ngôn ngữ (CSNN) và cảnh huống ngôn ngữ ở các quốc gia Đông Nam Á hải đảo. Trình bày khái niệm, tiêu chuẩn và sự lựa chọn ngôn ngữ quốc gia ở các nước Đông Nam Á hải đảo như: tiếng Melayu, tiếng Tagalog và CSNN của các quốc gia hải đảo từ sau khi giành được độ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Thị Vân
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/57380
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Trình bày cơ sở lý thuyết của chính sách ngôn ngữ (CSNN) và cảnh huống ngôn ngữ ở các quốc gia Đông Nam Á hải đảo. Trình bày khái niệm, tiêu chuẩn và sự lựa chọn ngôn ngữ quốc gia ở các nước Đông Nam Á hải đảo như: tiếng Melayu, tiếng Tagalog và CSNN của các quốc gia hải đảo từ sau khi giành được độc lập và triển khai nghiên cứu CSNN ở các nước này trên hai mặt: chính sách đối với ngôn ngữ quốc gia và với tiếng Anh. Phân tích CSNN của các nước Malaysia, Indonesia, Singapore, Brunei, Darussalam và Philippines trong việc lựa chọn, phổ biến và phát triển ngôn ngữ quốc gia. Đồng thời đề cập đến vị trí và vai trò của tiếng Anh đối với đời sống xã hội và văn hóa của người dân các nước này, tìm ra những lý do cơ bản làm cho tiếng Anh trở thành một trong hai ngôn ngữ quốc gia của Philippines, một trong bốn ngôn ngữ chính thức của Singapore, ngôn ngữ giáo dục thứ hai của Malaysia và Brunei Darussalam và là ngoại ngữ số một của Indonesia.