Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ bậc ba MgO-CaO-SiO2 từ nguồn khoáng tự nhiên Talc và Dolomit

169 tr. Nghiên cứu thành phần hóa, thành phần pha và cấu trúc tinh thể của talc, dolomite. Nghiên cứu các các điều kiện trong quá trình tổng hợp gốm thủy tinh. Nghiên cứu cấu trúc, tính chất vật liệu của gốm. Nghiên cứu khả năng ứng dụng của sản phẩm gốm thủy tinh làm màng phủ cho vật liệu. Các kết...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nghiêm, Xuân Thung, Nguyễn, Đức Thọ, Hoàng, Thị Hương Huế
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/57440
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-57440
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-574402023-10-28T13:05:11Z Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ bậc ba MgO-CaO-SiO2 từ nguồn khoáng tự nhiên Talc và Dolomit Nghiêm, Xuân Thung Nguyễn, Đức Thọ Hoàng, Thị Hương Huế sản phẩm gốm thủy tinh 169 tr. Nghiên cứu thành phần hóa, thành phần pha và cấu trúc tinh thể của talc, dolomite. Nghiên cứu các các điều kiện trong quá trình tổng hợp gốm thủy tinh. Nghiên cứu cấu trúc, tính chất vật liệu của gốm. Nghiên cứu khả năng ứng dụng của sản phẩm gốm thủy tinh làm màng phủ cho vật liệu. Các kết quả đạt được: Nhiệt độ nung và quá trình làm nguội có ảnh hưởng đến sự hình thành pha tinh thể diopside và tính chất của vật liệu. Khi nhiệt độ tăng và thay đổi cách làm lạnh thì cường độ pha và thành phần pha thay đổi; Nhiệt độ ủ ở 850 độ C cho gốm thủy tinh có cấu trúc tinh thể hoàn chỉnh tính chất của vật liệu tốt nhất về độ giãn nở nhiệt thấp, cường độ chịu nén cao; Khảo sát được ảnh hưởng của Al2O3 và b2O3 đến cấu trúc và tính chất của gốm thủy tinh diopsit. Khi thay đổi hàm lượng của Al2O3 và b2O3 từ 1% đến 5% thì cấu trúc, độ hút nước, độ xốp, khối lượng riêng thay đổi, với hàm lượng của Al2O3 3% và B2O3 1% cho các kết quả tốt nhất về tính chất cơ, lý và hình thái cấu trúc của sản phẩm các hạt tinh thể trên nền pha thủy tinh được phân bố đồng đều; Nhiệt độ nung ảnh hưởng đến sự hình thành pha tinh thể Montincelite, diopsit và tinh chất của vật liệu. Sản phẩm gốm thu được từ bột talc có bổ sung MgO, CaCO3, Cr2O3, Fe2O3 là đa pha tinh thể trong đó đã hình thành pha Montincelite là chính, ngoài ra còn có một lượng nhỏ pha tinh thể akermanite, merwinite và pha thủy tinh; Hàm lượng Fe2O3 và Cr2O3 1-5% không ảnh hưởng đến cấu trúc của tinh thể monticellit và tính chất cơ lý mà chỉ ảnh hưởng đến màu sắc của vật liệu gốm. 2015-08-13T06:40:41Z 2015-08-13T06:40:41Z 2013 Working Paper https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/57440 vi application/pdf Đại học Quốc gia Hà Nội
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic sản phẩm
gốm
thủy tinh
spellingShingle sản phẩm
gốm
thủy tinh
Nghiêm, Xuân Thung
Nguyễn, Đức Thọ
Hoàng, Thị Hương Huế
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ bậc ba MgO-CaO-SiO2 từ nguồn khoáng tự nhiên Talc và Dolomit
description 169 tr. Nghiên cứu thành phần hóa, thành phần pha và cấu trúc tinh thể của talc, dolomite. Nghiên cứu các các điều kiện trong quá trình tổng hợp gốm thủy tinh. Nghiên cứu cấu trúc, tính chất vật liệu của gốm. Nghiên cứu khả năng ứng dụng của sản phẩm gốm thủy tinh làm màng phủ cho vật liệu. Các kết quả đạt được: Nhiệt độ nung và quá trình làm nguội có ảnh hưởng đến sự hình thành pha tinh thể diopside và tính chất của vật liệu. Khi nhiệt độ tăng và thay đổi cách làm lạnh thì cường độ pha và thành phần pha thay đổi; Nhiệt độ ủ ở 850 độ C cho gốm thủy tinh có cấu trúc tinh thể hoàn chỉnh tính chất của vật liệu tốt nhất về độ giãn nở nhiệt thấp, cường độ chịu nén cao; Khảo sát được ảnh hưởng của Al2O3 và b2O3 đến cấu trúc và tính chất của gốm thủy tinh diopsit. Khi thay đổi hàm lượng của Al2O3 và b2O3 từ 1% đến 5% thì cấu trúc, độ hút nước, độ xốp, khối lượng riêng thay đổi, với hàm lượng của Al2O3 3% và B2O3 1% cho các kết quả tốt nhất về tính chất cơ, lý và hình thái cấu trúc của sản phẩm các hạt tinh thể trên nền pha thủy tinh được phân bố đồng đều; Nhiệt độ nung ảnh hưởng đến sự hình thành pha tinh thể Montincelite, diopsit và tinh chất của vật liệu. Sản phẩm gốm thu được từ bột talc có bổ sung MgO, CaCO3, Cr2O3, Fe2O3 là đa pha tinh thể trong đó đã hình thành pha Montincelite là chính, ngoài ra còn có một lượng nhỏ pha tinh thể akermanite, merwinite và pha thủy tinh; Hàm lượng Fe2O3 và Cr2O3 1-5% không ảnh hưởng đến cấu trúc của tinh thể monticellit và tính chất cơ lý mà chỉ ảnh hưởng đến màu sắc của vật liệu gốm.
format Working Paper
author Nghiêm, Xuân Thung
Nguyễn, Đức Thọ
Hoàng, Thị Hương Huế
author_facet Nghiêm, Xuân Thung
Nguyễn, Đức Thọ
Hoàng, Thị Hương Huế
author_sort Nghiêm, Xuân Thung
title Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ bậc ba MgO-CaO-SiO2 từ nguồn khoáng tự nhiên Talc và Dolomit
title_short Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ bậc ba MgO-CaO-SiO2 từ nguồn khoáng tự nhiên Talc và Dolomit
title_full Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ bậc ba MgO-CaO-SiO2 từ nguồn khoáng tự nhiên Talc và Dolomit
title_fullStr Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ bậc ba MgO-CaO-SiO2 từ nguồn khoáng tự nhiên Talc và Dolomit
title_full_unstemmed Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ bậc ba MgO-CaO-SiO2 từ nguồn khoáng tự nhiên Talc và Dolomit
title_sort nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm thủy tinh hệ bậc ba mgo-cao-sio2 từ nguồn khoáng tự nhiên talc và dolomit
publisher Đại học Quốc gia Hà Nội
publishDate 2015
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/57440
_version_ 1782537376999931904