Báo cáo kết quả thực hiện năm 2008 dự án "Điều tra cơ bản thành phần loài và xây dựng danh lục nấm Việt Nam (Mycoflora of Vietnam)"

Tiếp tục thu mẫu tại một số vườn Quốc gia và một số vùng sinh thái của Việt Nam như: Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì, Hoàng Liên Sơn, Hà Giang, Pù Mát – Nghệ An, Hà Nội và các tỉnh kế cận: khoảng 1000 mẫu. Định loại các mẫu nấm thu được, trong đó đặc biệt chú ý tới các taxon mới cho khu vực: khoảng 150 l...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Trịnh, Tam Kiệt, Đoàn, Văn Vệ, Trịnh, Thị Tam Bảo
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/57582
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Tiếp tục thu mẫu tại một số vườn Quốc gia và một số vùng sinh thái của Việt Nam như: Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì, Hoàng Liên Sơn, Hà Giang, Pù Mát – Nghệ An, Hà Nội và các tỉnh kế cận: khoảng 1000 mẫu. Định loại các mẫu nấm thu được, trong đó đặc biệt chú ý tới các taxon mới cho khu vực: khoảng 150 loài. Phân lập thuần khiết giống gốc nấm: khoảng 150 chủng. Tiếp tục cấy truyền và lưu giữ các chủng nấm đã phân lập được khoảng 100 chủng. Nghiên cứu sự mọc và sự hình thành quả thể của một số chủng quan trọng: 5-10 chủng. Mô tả các loài quan trọng và tìm hiểu tác dụng của gần 100 loài trong thực tiễn, đặc biệt là các nấm dùng làm dược liệu. Lập danh mục các loài nấm độc của Việt Nam.